K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.•        C. Người cha mái tóc bạc.•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

        B. Bóng Bác cao lồng lộng.

        C. Người cha mái tóc bạc.

        D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

        C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

        D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

        A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

        B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

        C. Ẩn dụ phẩm chất

        D. Cả ba đáp án trên

1
Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.•        C. Người cha mái tóc bạc.•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng•        C. Nó giúp cho câu nói...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.

•        C. Người cha mái tóc bạc.

•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

•        C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

•        D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

•        A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

•        B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

•        C. Ẩn dụ phẩm chất

•        D. Cả ba đáp án trên

0
12 tháng 5 2021

B

12 tháng 5 2021

Câu A nhé!

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

 

1
20 tháng 4 2020

cx3tcxr3gfc

21 tháng 3 2021

ko hiểu

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

0
3 tháng 7 2020

Trl:

Biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên là So sánh, Ẩn dụ, Biểu cảm

#z

25 tháng 4 2021
  

viết đoạn văn 8-10 câu nêu cảm nhận về tình yêu thương của bác hồ dành cho chiến sĩ trong bài thơ đêm nay bác ko ngủ:

Hình ảnh Bác Hồ vĩ đại hiện lên trong bài thơ với những phẩm chất cao đẹp của một vị lãnh tụ vĩ đại và một người cha già luôn dành tình yêu thương với những cử chỉ quan tâm đến những người chiến sỹ. Dù cho bên ngoài trời đã rất khuya nhưng Bác vẫn chưa ngủ mà vẫn đốt lửa sưởi ấm cho những người chiến sỹ. Hành động "nhón chân nhẹ nhàng" và "đi dém chăn từng người" của Bác chính là hành động giản dị nhưng đầy ắp tình yêu thương của Bác. Bác là ngọn lửa ấm áp dành cho dân tộc, dành cho cách mạng và con đường gian nan trước mắt. Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ không những là hình ảnh của 1 vị lãnh tụ kính yêu mà còn là 1 người cha đầy ắp tình thương dành cho các con của mình.

 

19 tháng 5 2021

cảm ơn bn

1 tháng 3 2018

* ẨN DỤ: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như màu sắc, tính chất, trạng thái, vv.). 
+ Dựa vào chức năng, có thể chia ẩn dụ thành ba loại: 
1) ÂD định danh cung cấp những tên gọi mới bằng cách dùng vốn từ cũ. Vd. đầu làng, chân trời, tay ghế, mạng lưới giao thông, làn sóng đấu tranh, vv. 
2) ÂD nhận thức, là nguồn tạo nên hiện tượng đa nghĩa. Vd. tâm hồn giá lạnh, tuổi xuân mơn mởn, cuộc sống lênh đênh, vv. Hai loại ÂD này đều ít có giá trị tu từ. 
3) ÂD hình tượng hoặc ÂD tu từ là phương tiện diễn đạt có giá trị hình tượng, có sức mạnh biểu cảm. ÂD tu từ được dùng trong văn chính luận cũng như trong thơ ca đặc biệt là thơ trữ tình. 

 Anh đội viên nhìn Bác 

Càng nhìn lại càng thương

Người Cha mái tóc bạc 

Đốt lửa cho anh nằm

Xác đinh và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu văn, câu thơ sau:1.Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lưả hồng2.Người cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm3.Cây dừaSải  tay BơiNgọn mùng tơiNhảy múaMưaMưaÙ ù như xay lúa4.Ca-lô đội lệchMồm huýt sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng...5.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh...
Đọc tiếp

Xác đinh và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu văn, câu thơ sau:

1.Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lưả hồng

2.Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

3.Cây dừa

Sải  tay

 Bơi

Ngọn mùng tơi

Nhảy múa

Mưa

Mưa

Ù ù như xay lúa

4.Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

5.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

6.Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

3
26 tháng 7 2021

BN tớ là Vân làm còn thiếu h mình bổ sung nhé 

Câu 1 :

BPTT : so sánh không ngang bằng 

tác dụng : cho thấy tình yêu thương vô bờ bến của Bác đối với những ng chiến sĩ , đây không chỉ là tình yêu thương của những ng chú cháu với nhau mà còn là tình cảm của một ng cha già đối với đàn con thơ dại của mình 

Câu 2

BPTT ẩn dụ : kiểu ẩn dụ phẩm chất

tác dụng : Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.

Câu 3 

BPTT : nhân hoá

tác dụng :

+  giúp câu thơ trở nên sinh động hơn

+ tăng sức  gợi hình , hợi cảm

Câu 4

BPTT : so sánh 

tác dụng : 

+ BPTT ; so sánh giúp cho câu thơ hay và sinh động hơn 

+ đồng thoừ cũng giúp ng đọc cảm nhận và hình dung đc dáng vẻ hồn nhiên và nhanh nhẹn của cậu bé Lượm

Câu 5

BPTT : so sánh

tác dụng : 

+ miêu tả chân thực dáng vẻ tội nghiệp của dế choắt

Câu 6

BPTT : so sánh

tác dụng : cho ta thấy những động tác đẹp mắt của Dượng Hương Thư, và cũng đồng thời cho thấy độ nguy hiểm của thác nước

 

26 tháng 7 2021

Tham khảo

1. Trong câu thơ trên đã sử dụng BPTT: so sánh

⇒ Kiểu so sánh: không ngang bằng

⇒ Từ so sánh: hơn

➞ HÌnh ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương. Bóng Bác tuy vậy nhưng ấm hơn ngọn lửa hồng, đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn bên trong tấm lòng của Bác.