K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔKON vuông tại O, ta được:

\(KN^2=NO^2+KO^2\)

\(\Leftrightarrow KN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+\left(4\cdot OM\right)^2=20\cdot OM^2\)

hay \(KN=2\sqrt{5}\cdot OM\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔNOM vuông tại O, ta được:

\(MN^2=NO^2+OM^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+OM^2=5\cdot OM^2\)

hay \(MN=\sqrt{5}\cdot OM\)

Ta có: KO+OM=KM(O nằm giữa K và M)

\(\Leftrightarrow KM=4\cdot OM+OM=5\cdot OM\)

Ta có: \(KM^2=\left(5\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)

\(KN^2+MN^2=\left(2\sqrt{5}\cdot OM\right)^2+\left(\sqrt{5}\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)

Do đó: \(KM^2=KN^2+MN^2\)\(\left(=25\cdot OM^2\right)\)

Xét ΔMNK có \(KM^2=KN^2+MN^2\)(cmt)

nên ΔMNK vuông tại N(Định lí Pytago đảo)

a) Xét ΔONK vuông tại O và ΔOMN vuông tại O có

\(\dfrac{ON}{OM}=\dfrac{OK}{ON}\left(=2\right)\)

Do đó: ΔONK\(\sim\)ΔOMN(c-g-c)

\(\Leftrightarrow\dfrac{KN}{NM}=\dfrac{ON}{OM}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{KN}{NM}=2\)

16 tháng 5 2022

a) ta có OM = ON (gt) 
=> OMN cân tại O 
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ 
-> góc OMN=góc ONM  = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ 
=> tan giác OMN đều 
 

16 tháng 5 2022

xét Tam giác OHM và tam giác OHN  
có OM = ON (gt) 
     góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân) 
     góc ONH = góc OMH (H là đường cao ) 
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g) 
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng ) 

15 tháng 10 2021

a: Xét ΔOKM và ΔONH có 

OK=ON

\(\widehat{MOK}\) chung

OM=OH

Do đó: ΔOKM=ΔONH

9 tháng 3 2017

Câu 1: Mình thấy theo như hình mình vẽ góc xOm không = 2xOt..

Câu 2: (Hình bạn tự xử!)

Ta có: góc xOm = góc yOk 

=> góc xOm + góc mOk = góc yOk + góc mOk

=> góc xOk = góc yOm

câu 3: Không có yêu cầu. Hoặc có thể kêu vẽ hình thỏa yêu cầu thì bạn tự làm

Câu 4: Ta có: 

góc xOm + góc mOk + góc kOy = 180 độ (kề bù)

40 + góc mOk + 70 = 180

=> góc mOk = 180 - 40 - 70 = 70 độ

9 tháng 3 2017

Câu 4 tự vẽ hình luôn nhé.

4 tháng 1 2017

bạn ơi sao mk vẽ hình thì nó lại ra góc bẹt lun chứ ko tạo ra 1 tam giác

bạn vẽ hình giúp mk nhé

5 tháng 1 2017

sai đề rồi bạn!

a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM

Nên OM+MN=ON

Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N

b)Vì MN=ON-OM=5-3=2

c)Không. Vì ON ko bằng MN

d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM