Làm ơn giúp với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:
tổng số giờ đã chảy đc từ 2 vòi : 1+1=2(giờ)
tổng số phần bể đã chảy được từ 2 vòi : \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{35}+\dfrac{5}{35}=\dfrac{12}{35}\left(ph\text{ần} b\text{ể}\right)\)
nếu chảy cùng lúc mỗi giờ chảy được : \(\dfrac{12}{35}:2=\dfrac{12}{35\cdot2}=\dfrac{6}{35}\left(ph\text{ần}b\text{ể}\right)\)
bài 4:
cách 1:
độ dài đoạn AB là : \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{8}=\dfrac{18}{24}+\dfrac{27}{24}=\dfrac{45}{24}\left(m\right)\)
diện tích ABCD là : \(\dfrac{45}{27}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{15}{14}\left(m^2\right)\)
cách 2:
diện tích AEFD là : \(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{7}\left(m^2\right)\)
diện tích EBCF là : \(\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{9}{14}\left(m^2\right)\)
diện tích ABCD là : \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{14}=\dfrac{15}{14}\left(m^2\right)\)
\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14};\dfrac{y}{-2}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x}{12}=\dfrac{4y}{-56}=\dfrac{5z}{175}=\dfrac{-2x-4y+5z}{-12+56+175}=\dfrac{146}{219}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\cdot\dfrac{2}{3}=4\\y=-14\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{28}{3}\\z=35\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{70}{3}\end{matrix}\right.\)
x/-3=y/7;y/-2=z/5 và -2x-4y+5z=146
BCNN(7,2)=14
=>x/-3=y/7;y/-2=z/5
=>x/-3=y/7=>x/6=y/14(1)
=>y/-2=z/5=>y/-14=z/35(2)
từ(1) và (2) =>x/6=y/-14=z/35 và -2x-4y+5z=146
Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
=>x/6=y/-14=z/35=>-2x-4y+5z/(-2).6-4.(-14)+5.35=146/219=2/3
=>x/6=2/3=>x=2.6/3=4
=>y/-14=2/3=>y=-14.2/3=-28/3
=>z/35=2/3=>z=35.2/3=70/3
Bài 4:
\(28x^3+6x^2+12x+8=0\)
\(\Leftrightarrow28x^3+14x^2-8x^2-4x+16x+8=0\)
\(\Leftrightarrow14x^2\left(2x+1\right)-4x\left(2x+1\right)+8\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(14x^2-4x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2-\dfrac{2}{7}x+\dfrac{4}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+1=0\) hay \(\left(x^2-\dfrac{2}{7}x+\dfrac{4}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\) hay \(x^2-2.\dfrac{1}{7}x+\dfrac{1}{49}+\dfrac{27}{49}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\) hay \(\left(x-\dfrac{1}{7}\right)^2+\dfrac{27}{49}=0\) (vô nghiệm vì \(\left(x-\dfrac{1}{7}\right)^2+\dfrac{27}{49}\ge\dfrac{27}{49}\))
-Vậy \(S=\left\{\dfrac{-1}{2}\right\}\)
Bài 3:
a) AB//CD \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{ACD}\) (so le trong)
\(\widehat{AMB}=\widehat{ADC}=90^0\)
\(\Rightarrow\)△ABM∼△CAD (g-g).
b) △ADC vuông tại D \(\Rightarrow AD^2+DC^2=AC^2\Rightarrow AD^2+AB^2=AC^2\Rightarrow AC=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)△ADC có DN phân giác \(\Rightarrow\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{DA}{DC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{NA}{DA}=\dfrac{NC}{DC}=\dfrac{NA+NC}{DA+DC}=\dfrac{AC}{DA+DC}\)
\(\Rightarrow NC=\dfrac{AC.DC}{DA+DC}=\dfrac{15.12}{9+12}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
△ADC có NK//AD (cùng vuông góc với DC) \(\Rightarrow\dfrac{NK}{AD}=\dfrac{NC}{AC}\)
\(\Rightarrow NK=\dfrac{NC}{AC}.AD=\dfrac{\dfrac{60}{7}}{15}.9=\dfrac{36}{7}\left(cm\right)\)
c) △ABM∼△CAD \(\Rightarrow\dfrac{BM}{AD}=\dfrac{AM}{CD}\Rightarrow\dfrac{BM}{AM}=\dfrac{AD}{CD}\Rightarrow\dfrac{BM}{AM}=\dfrac{AN}{CN}\)
\(\Rightarrow BM.CN=AM.AN\)
△BMC∼△ABC (g-g)\(\Rightarrow\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow BM=\dfrac{AB.BC}{AC}\Rightarrow\dfrac{1}{BM}=\dfrac{AC}{AB.BC}\Rightarrow\dfrac{1}{BM^2}=\dfrac{AC^2}{AB^2.BC^2}=\dfrac{AB^2+BC^2}{AB^2.BC^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{BC^2}\)
a: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
c: Góc kề bù với C bằng tổng của góc A cộng góc B
Bài 3:
Số học sinh kém là:
40-8-10-20=2(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:
8:40=20%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:
20:40=50%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:
10:40=25%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:
2:40=5%
Câu 18:
a: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔEMB=ΔFMC
Suy ra: ME=MF
hay ΔMEF cân tại M
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
ME=MF
Do đó:ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên AM là đường cao
cho em hỏi ajaaaaa, câu 18 vẽ hìn như nào ak?