K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

X=4 ban nha

16 tháng 6 2016

(2x-3)n=5n

n lẻ =>(2x-3)n=5n có 1 trường hợp duy nhất là 2x-3 dương

=>2x-3=5

=>2x=8

=>x=4 

8 tháng 7 2016

(2x - 3)n = 5n (Mà n lẻ)

=> 2x - 3 = 5

=> 2x = 5 + 3

=> 2x = 8

=> x = 4

Vậy x = 4.

3 tháng 1 2016

 ( 2 x -3 )= 5mà n là số tự nhiên lẻ

suy ra : 2x - 3 = 5

            2x = 5 + 3

            2x = 8

            x = 8 : 2

            x = 4 

vậy x = 4

(2x-3)n=5n

=>2x-3=5 (vì n lẻ)

=>2x=8

=>x=4

26 tháng 6 2018

ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)

=  n2+5n-(n2-n-6)

=n2+5n-n2+n+6

= 6n-6

=6(n-1)

=> 6(n-1) chia hết cho 6

hay n(n+5)-(n-3)(n+2) cũng chia hết cho 6

nhớ k giùm mình nha

25 tháng 6 2018

Mong các bạn sớm giải ra, mình cần cho buổi chiều ngày mai gấp, nếu bạn nào giải được mình sẽ k đúng cho và kết bạn vs bạn đó nha! Cảm phiền các bạn !!!!!!! Giúp mình với nha!

3 tháng 6 2015

b) 3x - 6 - (8x + 4) - (10x + 15) = 50

=> 3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15  = 50

=> (3x - 8x - 10x)  =  6+ 4 + 15 + 50

=> -15x = 75 => x = 75 : (-15) = -5

c) => 2x - 3 = 2 - x hoặc 2x - 3 = - (2 - x) (Vì 2 số  có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chings bằng nhau hoặc đối nhau)

+) nếu 2x - 3 = 2 - x => 2x+ x = 2 + 3 => 3x = 5 => x = 5/3

+) nếu 2x - 3 = -(2 - x) => 2x - 3 = -2 + x => 2x - x = -2 + 3 => x = 1

Vậy x = 5/3 hoặc x = 1

3 tháng 6 2015

a) (n-1)n+11-(n-1)n=0

(n-1)n(n-1)11-(n-1)n=0

(n-1)n[(n-1)11-1]=0

(n-1)n=0 hoặc (n-1)11-1=0

n-1=0   hoặc  (n-1)11   =1

n=1      hoặc  n-1         =1

n=1      hoặc   n          =2

15 tháng 12 2015

ấn vô link này

http://olm.vn/hoi-dap/question/326563.html

**** cho mik nhé

3 tháng 1 2022

lolang

Không ai bt làm::(

 

4 tháng 1 2022

Ngồi hóng hóng

14 tháng 11 2018

Gọi d là ƯC ( n+1,2n+3)

Suy ra n+1 \(⋮\)d ; 2n +3 \(⋮\)d

n +1\(⋮\)\(\Rightarrow\)2 (n+1)\(⋮\)d

              \(\Rightarrow\)2n +2 \(⋮\)d

Do đó : (2n + 3) -  (2n +2 )\(⋮\)d

2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)={1}

\(\Rightarrow\)ƯC (n +1 , 2n +3 ) = {1}

\(\Rightarrow\)ƯCLN (n +1, 2n +3 ) =1

Bài sau tương tự nha bn.Chúc bn học tốt !!!

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16