K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

Từ 1 đến 9 có : {9-1} ; 1 + 1 = 9 số có 1 chữ số

=9 nhân 1 = 9 chữ số 

Từ 10 đến 99 có : {99 - 10 } : 1 + 1 = 90 số có 2 chữ số

= 90 nhân 2 = 180 

số 100 có 3 chữ số

vậy cần tất cả số chữ số là 273

HỌC TỐT NHÁ

Từ trang 1 đến trang 9 cần số chữ số là :

( 9 - 1 ) : 1 + 1 x 1 = 9 ( chữ số )

Từ trang 10 đến trang 99 cần số chữ số là :

( 99 - 10 ) : 1 + 1 x 2 = 180 ( chữ số )

Trang 100 cần đánh 3 chữ số

Như vậy , ta cần tất cả số chữ số để đánh là :

9 + 180 + 3 = 192 ( chữ số )

22 tháng 11 2016

*. Thuyết minh về đồ dùng:
Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về vị trí, tác dụng của đồ dùng trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập của con người
Thân bài:
-. Nguồn gốc,xuất xứ hoặc các chủng loại
-. Cấu tạo
Các bộ phận chính của đồ dùng, trong mỗi ý gồm: Chất liệu, hình dáng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận
-. Công dụng của đồ dùng
Chỉ rõ công dụng với người sử dụng, với gia đình, tập thể
Chú ý giá trị kinh tế, giá trị thẩm mĩ.
-.Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng
+Sử dụng: - chỉ ra cách dùng đúng, phù hợp, đạt hiệu quả cao
\ Cách chọn mua đồ dùng phù hợp, đạt chất lượng
+ Bảo quản:Chỉ ra cách giữ gìn, bảo quản
để sử dụng đồ dùng được lâu dài
Kết bài: Bày tỏ thái độ đánh giá, khẳng định vai trò, vị trí của đồ dùng trong cuộc sống hiện tại.
* Thuyết minh về một thể loại văn học:
Dàn ý chung:
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về thể loại( vị trí của thể loại trong nền văn học)
Thân bài:
1. Giới thiệu về nguồn gốc, xuất xứ của thể loại.
2. Thuyết minh các đặc điểm của thể loại theo trình tự
VD: Thuyết minh về một thể thơ
+ Số câu, số chữ
+ Về niêm luật
+ Cách hiệp vần
+Về cách ngắt nhịp
+ Về các đặc điểm khác( bố cục…)
Thuyết minh về truyện: Cốt truyện, tình huống, nhân vật, sự việc…
Thuyết minh về văn chính luận: bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận,
3. Vai trò, tác dụng của thể loại trong nền văn học dân tộc
Hoặc ưu điểm, hạn chế của thể loại(nếu có)
Những tác phẩm tiêu biểu( nổi tiếng) được làm theo thể loại này
Kết bài:
Đánh giá, nhận xét về thể loại
Khẳng định vị trí của thể loại
c. Thuyết minh về tác giả:
Mở bài: Giơí thiệu khái quát về tác giả
Thân bài:
a. Giới thiệu về tiểu sử ( Cuộc đời)
- Họ, tên thật, bút danh khác, năm sinh, năm mất, quê quán
- Gia đình, trình độ học vấn, cá tính ( nếu có)
- Những yếu tố ảnh hưởng tới sự nghiệp văn chương(ảnh hưởng của gia đình, quê hương…)
2. Sự nghiệp:
- Sự nghiệp chính trị ( Cách mạng) – Nếu có
- Sự nghiệp văn chương:
+ Nội dung và đề tài sáng tác:
Quan điểm nghệ thuật( sáng tác), đặc điểm phong cách)
+ Các chặng đường sáng tác và các tác phẩm tiêu biểu ở mỗi chặng
3. Vai trò, vị trí, sự đóng góp của tác giả đối với văn học, với xã hội.
Kết bài: Thái độ, đánh giá về tác giả.
Khẳng định vị trí của tác giả trong trong giai đoạn, thời kì văn học, hay trong lòng độc giả.
* Tthuyết minh về tác phẩm
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác phẩm(vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác của tác giả; trong văn học)
Thân bài:
1. Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác; hoặc xuất xứ của tác phẩm
2. Tóm tắt nội dung tác phẩm
- Truyện: Tóm tắt cốt truyện
- Thơ: Nội dung chủ yếu
3. Giới thiệu đặc điểm nổi bật của tác phẩm
- Đặc điểm nội dung
VD: Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
- Đặc điểm nghệ thuật
4. Giá trị, ý nghĩa của tác phẩm đối với tác giả, với văn học, với cuộc sống. Hoặc hạn chế( nếu có)
Kết bài: Nhận xét, đánh giá về tác phẩm.Vị trí của tác phẩm trong nền văn học.
* Thuyết minh về động vật: Thuyết minh về một loài vật: con chó, con mèo, con trâu…
Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu chung về con vật
Thân bài:
1.Nguồn gốc, các giống, loài
2. Các đặc điểm nổi bật về hình dáng bên ngoài
- Hình dáng, chân, tai, mắt, lông…
3. Các đặc điểm nổi bật về tập tính, tính nết
4. Quạn hệ, vai trò, lợi ích, giá trị của con vật đối với đơì sống của con người
Kết bài: Khẳng định vai trò, vị trí của con vật trong đời sống con người; tình cảm của con người với vật nuôi
* Thuyết minh về thực vật: loài cây, loài hoa
- Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu chung về loài cây, hoa (trực tiếp, gián tiếp)
Thân bài:
1. Giới thiệu về nguồn gốc, các giống loài, nơi phân bố
2. Giới thiệu đặc điểm nổi bật của cây, hoa
- Hình dáng, màu sắc của thân, lá, nụ, hoa, quả…
3. Cách chăm sóc, uốn tỉa, thu hoạch ( nếu có)
4. Vai trò, tác dụng, giá trị của cây, hoa trong cuộc sống con người
- Giá trị kinh tế.
- Giá trị tinh thần
( Khi giới thiệu nếu có số liệu càng cụ thể, chính xác thì bài thuyết minh càng rõ ràng)
Kết bài: Khẳng định, nhấn mạnh vị trí, ý nghĩa của cây, hoa đối với đời sống con người.

22 tháng 11 2016

Cách làm một số dạng đề văn thuyết minh

* Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là:

- Cấu tạo của đối tượng

- Các đặc điểm của đối tượng

- Lợi ích của đối tượng

- Tính năng hoạt động

- Cách sử dụng, cách bảo quản

* Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là:

- Nguồn gốc

- Đặc điểm

- Hình dáng

- Lợi ích

* Khi thuyết minh về một thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là:

- Nêu một định nghĩa chung về thể thơ

- Nêu các đặc điểm của thể thơ:

+ Số câu, chữ.

+ Quy luật bằng trắc.

+ Cách gieo vần.

+ Cách ngắt nhịp.

+ Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.

*Khi đối tượng thuyết minh là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung thuyết minh thường là:

- Vị trí địa lí.

- Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc của đối tượng.

- Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng.

- Cách thưởng ngoạn đối tượng.

*Khi đối tượng thuyết minh là một danh nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh thường là:

- Hoàn cảnh xã hội.

- Thân thế và sự nghiệp.

- Đánh giá xã hội về danh nhân .

Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân thế, sự nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn nhất trong bài viết.

*Khi giới thiệu một đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là:

- Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản.

- Đặc điểm riêng của món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị.

- Cách thức chế biến, thưởng thức.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Các dữ liệu và thông tin của văn bản được trình bày theo: trật tự thời gian, ý chính và nội dung chi tiết.

Phần văn bản

Cách trình bày

Căn cứ xác định

(1) “Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từng năm 1990 ... công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010”

Trật tự thời gian để cung cấp thông tin về lịch sử tìm kiếm, phát hiện và công nhận những kì tích của hang Sơn Đoòng

Dữ liệu được sắp xếp theo trật tự thời gian (lần đầu tiên Sơn Đoòng được biết đến trong một chuyến đi rừng tình cờ của Hồ Khanh vào năm 1990; cuộc gặp gỡ giữa Hồ Khanh và Hao-ớt Lim-bơ cũng như nỗ lực của Hồ Khanh tìm kiếm trở lại Sơn Đoòng vào năm 2008; sự kiện chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng của Hao-ớt Lim-bơ và Hồ Khanh vào năm 2009; Sơn Đoòng được công bố trên tạp chí Địa lí Quốc gia Mỹ vào năm 2010).

(2) “Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam …, có lối đi ra ngoài”

Mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết để cung cấp cho người đọc những minh chứng cho thấy Sơn Đoòng xứng đáng được xem là Đệ nhất kì quan

Phần VB trình bày nhiều dữ liệu về những điểm đặc biệt của Sơn Đoòng như số liệu chính xác về chiều dài, chiều cao và thể tích của hang; nét đặc biệt của hang Én; thảm thực vật ở hai hố sụt; những cột nhũ đá và thế giới “ngọc động” của Sơn Đoòng, “bức tường Việt Nam”; những dữ liệu ấy góp phần làm rõ ý chính Sơn Đoòng được xem là Đệ nhất kì quan.

Nhận xét:

+ Cách trình bày thông tin theo trật tự thời gian giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử phát hiện, tìm kiếm và công bố thông tin về hang Sơn Đoòng.

+ Cách trình bày thông tin theo mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết giúp cho thông tin cơ bản của phần VB “Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan” được hỗ trợ làm rõ bằng những dữ liệu cụ thể, chính xác, khách quan; trên cơ sở đó, tạo tính thuyết phục cho thông tin cơ bản và người đọc, nhờ vậy mà hiểu rõ hơn về thông tin cơ bản.

6 tháng 12 2015

a,[(79+1).27]/2=1080

b,[(155+15).71]/2=6035

c,[(115+15).11]/2=715

d,[(24+126).103]/2=7725

tick nha

24 tháng 6 2021

    2 phút 32 giây

x               4

-------------------------

   8 phút 128 giây

24 tháng 6 2021

2 phút 32 giây

x        14

---------------

28 phút 448 giây

12 tháng 3 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Thanh Hải là nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm văn học quý giá trong đó không thể không nhắc đến tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ". Bài thơ đã thể hiện hình ảnh thiên nhiên của đất nước khi vào xuân. Điều này được thể hiện rõ qua khổ thơ thứ hai và ba của bài. Mở đầu khổ thơ hai là hình ảnh của đất nước vào mùa xuân "Mùa xuân người cầm súng/ Lộc giắt đầy quanh lưng/ Mùa xuân người ra đồng/Lộc trải dài nương mạ/Tất cả như hối hả/Tất cả như xôn xao..". Nhà thơ đã thật tài tình khi đặt hai hình ảnh "người cầm súng" và "người ra đồng" ngay trong cùng một khổ thơ. Đây chắc hẳn (TP tình thái) đều là những người làm nên màu xuân của đất nước. Nếu những người cầm súng là những người bảo vệ Tổ quốc, đem lại cuộc sống yên bình, ấm no cho nhân dân thì những người ra đồng lại là những người làm ra trái ngọt, hạt gạo để nuôi những "người cầm súng". Hơn thế nữa, các hình ảnh này còn được kết hợp với "lộc giắt đầy quanh lưng" và "lộc trải dài nương mạ". Điều này vừa làm nên cái hay, cái đẹp cho câu thơ vừa nhấn mạnh những gì mà hai con người này tạo ra chính là "lộc" của đất nước. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc "tất cả như" kết hợp với hai từ láy "hối hả" và "xôn xao" vừa tạp nhịp điệu cho câu thơ vừa thể hiện tâm trạng, cảm xúc của thi nhân. Đến khổ thơ thứ ba, tác giả đã bày tỏ niềm tự hào và niềm tin của mình vào một tương lai ngày mai tươi sáng, tốt đẹp "Đất nước bốn ngàn năm/Vất vả và gian lao/Đất nước như vì sao/Cứ đi lên phía trước"(Câu ghép). Cụm từ "bốn ngàn năm" đã thể hiện truyền thống lịch sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc. Chưa dừng lại ở đó, với biện pháp so sánh cùng hệ thống tính từ "vất vả, gian lao" không chỉ khiến câu thơ thêm tính gợi hình, gợi cảm mà còn thể hiện những khó khăn, gian khổ mà đất nước đã và đang phải trải qua. Nhưng dù con đường ấy có chông gai như thế nào, thì đất nước ta vẫn tiến lên phía trước.

ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính6:trình bày...
Đọc tiếp

ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha
1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?
2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?
3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính
4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính
5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính
6:trình bày các bước xửa dữ liệu trong ô tính
7:để di chuyển trên trang tính em làm như thế nào
8:để gõ chữ tiếng việt thì ta làm như thế nào
9:một bảng tính thường có mấy trang tính và các trang tính đó được phân biệt vs nhau bằng gì?
10:trình bày các thành phần chín trên trang tính
11:trình bày cách chọn các trang tính
12:trình bàng các phép toán và dữ liệu trên chương trình bảng tính
13:hãy trình bàng các bước nhập công thức vào ô tính
14:hãy trình bày sự khác nhau giữa việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và khối
15:hãy nêu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
16:cách sử dụng hàm em làm thế nào hãy viết các cú pháp hám trung bình cộng xác định lớn và xác định nhỏ
17:để điều chỉnh độ rộng cột và độ coa của hàm em làm như thế nào?
18:trình bày các bước thực hiện xóa cột hoặc hàng
19:để sao chép nội dung ô tính em làm như thế nào
20:khi sao chép các ô có nội dung la công thức chứa địa chỉ khi các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh như thế nào?

 

7
27 tháng 12 2016

1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!

10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...

19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:

1:Chọn ô cần sao chép đi

2:nhấn nút copy trên thanh công cụ

3:Chọn ô cần sao chép tới

4:nhấn nút paste trên thanh công cụ

SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!

30 tháng 10 2017

sao nhiều quá vậy