1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy= 60 độ ; góc xOt= 120 độ.
a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao?
b. Tính góc yOt
c. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hiện tại ở OLM k vẽ được hình . Thông cảm nhé xD *
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz
mà xOy < xOz ( 400 < 1300 )
=> Oy nằm giữa Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
400 + yOz = 1300
yOz = 1300 - 400 = 900
Vì Ot và Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz
=> Oy cũng thuộc nửa mặt phằng bờ Oz
Trên nửa mặt phằng có bờ chứa tia Oz có hai tia Ot và Oy
mà zOt < zOy ( 600 < 900 )
=> Ot nằm giữa Oz và Oy
=> zOt + tOy = zOy
600 + tOy = 900
tOy = 900 - 600 = 300
Ta có : xOy = 400 ; yOt = 300 ; zOt = 600
=> ( So sánh như nào thì tùy bạn nhé xD )
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)
c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox
mà xOt=30o,xOy=60o
=>xOt<xOy
=>Ot nằm giữa
b)Ta có:xOt+tOy=xOy
=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o
=>tOy=xOt=30o
c)vì xOt=tOy=30o
mà Ot nằm giữa
=>Ot là tia phân giác của xOy
d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot
=>xOy+yOm=180o(kề bù)
=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o
Em kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Phạm Thị Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
Vì xOt + yOt = xOy
=> xOy - xOt = yOt
Thay số: 60 - 30
=> yOt = 30 độ (đpcm)
b) Ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
yOt = 30 độ (câu a)
Vì xOt = yOt = xOy : 2
(30 = 30 = 60 : 2)
=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)
c) Vì Ox là tia đối của tia Om
=> xOt và mOt là 2 góc kề bù
=> xOt + mOt = 180 độ
=> 180 - xOt = mOt
Thay số: 180 - 30
=> mOt = 150 độ (đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)
hay \(\widehat{yOt}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b: \(\widehat{tOy}=150^0-75^0=75^0=\widehat{xOt}\)
1.trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox, vì xOt<xOy(30độ <60độ) =>tia Ot nằm giữa 2 tia Oy;Ox
2.vì ot nằm giữa 2 tia oy;ox => tOy = xOy - xOt = 60độ - 30độ = 30độ
so sánh: tOy = xOt = 30độ
3 trên cùng nửa mp bờ chứa Ox, vì xOt = tOy =30độ => tia Ot là tia phân giác của góc xOy
(thi tốt nhaaaaaaaa:>>>>>>)
a, góc yOz=30 độ ; tia Oy là p/giác của xOz vì yOz=xOy (=30)
b. tOy=90 độ
a có thể gõ ra cho e hiểu đc ko ạ