CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA N SỐ LẺ ĐẦU TIÊN LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n số lẻ đầu tiên là: 1; 3; 5 ; ...; 2n - 1
Tổng của n số lẻ là: (1+ 2n- 1) x n : 2 = 2n2 : 2 = n2 là số chính phương
Vậy ....
ta gọi số cần tìm là abcd (có gạch trên đầu abcd)
theo đề ra ta có n2 = abcd (có gạch trên đầu abcd)
và ⎧⎩⎨⎪⎪a=d−2b=d−3c=d−1{a=d−2b=d−3c=d−1
vì n2 có tận cùng ∈ {0;1;4;5;6;9} ⇒ d ∈{0;1;4;5;6;9}
mà a ≥ 1 => d ≥ 3 ⇒ d ∈ {4;5;6;9}
=> abcd ( có gạch trên đầu ) ∈ {2134;3245;4356;7689}
thử lại ta thấy chỉ có 4356 = 662 là thỏa mãn
vậy số cần tìm là 4356
Vì n lẻ \(\Rightarrow\)Đặt \(n=2k+1\)( \(k\inℕ\))
Tổng của n số tự nhiên lẻ đầu tiên là: \(1+3+5+.........+\left(2k+1\right)\)
Đặt \(S=1+3+5+......+\left(2k+1\right)\)
Tổng S trên có số số hạng là: \(\frac{\left(2k+1\right)-1}{2}+1=k+1\)
\(\Rightarrow S=\frac{\left[\left(2k+1\right)+1\right].\left(k+1\right)}{2}=\frac{2\left(k+1\right)^2}{2}=\left(k+1\right)^2\)
\(\Rightarrow S\)là số chình phương ( đpcm )
Ta tính tổng n số lẻ đầu tiên:
S = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ (2n - 3) + (2n - 1).
Lúc này ta phải xét hai trường hợp: n chẵn và n lẻ.
Trường hợp 1: n chẵn
S = (1 + 2n - 1) + (3 + 2n - 3)+... Có n/2 số hạng , mà mỗi số hạng có giá trị là 2n
Vậy S = 2n. = n2.
Trường hợp 2: n lẻ
Để tính S ta cũng ghép như trường hợp trên nhưng ta được số hạng, mỗi số hạng có giá trị là 2n. Nên tổng S = .2n + n = = n2
Vậy S = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ (2n - 3) + (2n - 1) = n2 nên S là một số chính phương
tong cua n so tu nhien chan tu2 den 2n co phai la 1 so chinh phuong ko vi sao
cái này không chắc nhé
có 1012 tập hợp con
gồm (1,2024);(2,2023);(3,2022);...
Chứng minh: theo mình thì nó như vậy.
Tổng của các tập hợp con đều bằng 2025
Mà số chính phương của 2025 là 45.
Như vậy đã đáp ứng được yêu cầu của đề bài
Chứng minh như sau :
Gọi \(S_{2n+1}\)là tổng của n số lẻ đầu tiên.
Trước tiên ta sẽ đưa tổng sau về dạng tổng quát : \(T_n=1+2+3+...+n\)(Tổng của n số tự nhiên đầu tiên)
Làm như sau : \(T=1+2+3+...+n\)(1)
Viết lại : \(T=n+\left(n-1\right)+\left(n-2\right)+...+3+2+1\)(2)
Cộng (1) và (2) theo vế được : \(2T=\left(n+1\right)+\left(n-1+2\right)+\left(n-2+3\right)+...+\left(3+n-2\right)+\left(2+n-1\right)+\left(1+n\right)\)
\(=\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+...+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\)( Có tất cả n số hạng (n+1))
\(=n\left(n+1\right)\)\(\Rightarrow T=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Ta có : \(S_{2n+1}=1+3+5+...+\left(2n+1\right)=\left(2.0+1\right)+\left(2.1+1\right)+\left(2.2+1\right)+...+\left(2.n+1\right)\)
\(=2.\left(1+2+3+...+n\right)+n+1\)
\(=2.\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
Vậy \(S_{2n+1}\)là só chính phương.