K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

mùa hè vì vào thời gian đó éch sinh sản

21 tháng 3 2021

1: chúng ta thường gặp ếch ở đồng , ao, hồ .Gặp nhiều vào mùa hè vì mùa hè là mùa mưa, mưa nhiều chúng lên bờ để tránh nước

24 tháng 3 2021

Những trận mưa rào thường vào cuối xuân sau đầu mùa hạ vì đây là thời điểm sinh sản của chúng, vì thế các con đực sẽ cất tiếng kêu ộp ộp liên tục và thậm chí là rất to để gọi bạn tình. Đấy chính là tín hiệu để ếch cái nghe thấy tiếng gọi của "người yêu" sẽ tìm đến để giao phối.

24 tháng 3 2021

cảm ơn bạn nhiều nhéeoeo

refer

ếch hô hấp qua da và phổi 

Những trận mưa rào thường vào cuối xuân sau đầu mùa hạ vì đây là thời điểm sinh sản của chúng, vì thế các con đực sẽ cất tiếng kêu ộp ộp liên tục và thậm chí là rất to để gọi bạn tình. Đấy chính là tín hiệu để ếch cái nghe thấy tiếng gọi của "người yêu" sẽ tìm đến để giao phối.tra gg mà ko chắc ;-;

 

"người yêu"  ??? trả lời ngộ z .-.

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? A. Do ếch trú đông                                     B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơnC. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         D. Cả ba nguyên nhân trênCâu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?A. Là động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? 

A. Do ếch trú đông                                     

B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.        B. Cá cóc Tam Đảo.       C. Cá cóc Nhật Bản.    D. Ễnh ương.

Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. 

B. Bộ Lưỡng cư không chân. 

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu 6: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? 
A. 4000            B. 5000           C. 6000            D. 7000

Câu 7:  Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.                   

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.                 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Có mai và yếm.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Trứng có màng dai bao bọc.

D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 9: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?

A. Cá sấu Ấn Độ.               B. Rùa núi vàng.          C. Tắc kè.        D. Rắn nước.

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300.            B. 3200.            C. 4500.            D. 6500.

Câu 11: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.           C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 14 : Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 15: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 16 : Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 17: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội

A. Nhóm Chim chạy                         

B.Nhóm Chim bơi

C.Nhóm Chim bay                           

 D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

Câu 18 : Số lượng trứng của thằn lằn trong mỗi lần sinh sản là bao nhiêu ? A.5 – 10 quả             b. 7 – 8 quả              C. 5 – 6 quả             D. 6 – 9 quả Câu 19 : Cóc nhà tự vệ bằng cách gì?

A.Tiết nhựa độc     B. Dọa nạt kẻ thù    C. Lẩn trốn      D. Chui rúc trong hang.

Câu 20 : Loài nào dưới đây không thuộc vào bộ lưỡng cư không đuôi?

A.Ễch ương.                     B.Nhái nam mỹ             C. Ếch cây          D.Ếch giun 

1
5 tháng 3 2022

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? 

A. Do ếch trú đông                                     

B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.        B. Cá cóc Tam Đảo.       C. Cá cóc Nhật Bản.    D. Ễnh ương.

Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. 

B. Bộ Lưỡng cư không chân. 

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu 6: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? 
A. 4000            B. 5000           C. 6000            D. 7000

Câu 7:  Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.                   

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.                 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Có mai và yếm.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Trứng có màng dai bao bọc.

D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 9: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?

A. Cá sấu Ấn Độ.               B. Rùa núi vàng.          C. Tắc kè.        D. Rắn nước.

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300.            B. 3200.            C. 4500.            D. 6500.

 ADVERTISING 

Câu 11: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.           C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 14 : Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 15: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 16 : Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 17: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội

A. Nhóm Chim chạy                         

B.Nhóm Chim bơi

C.Nhóm Chim bay                           

 D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

Câu 18 : Số lượng trứng của thằn lằn trong mỗi lần sinh sản là bao nhiêu ? A.5 – 10 quả             b. 7 – 8 quả              C. 5 – 6 quả             D. 6 – 9 quả

Câu 19 : Cóc nhà tự vệ bằng cách gì?

A.Tiết nhựa độc     B. Dọa nạt kẻ thù    C. Lẩn trốn      D. Chui rúc trong hang.

Câu 20 : Loài nào dưới đây không thuộc vào bộ lưỡng cư không đuôi?

A.Ễch ương.                     B.Nhái nam mỹ             C. Ếch cây          D.Ếch giun 

5 tháng 3 2022

khiếp hồn !! Chăm zữ

15 tháng 12 2019

Đáp án A

Mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch vì ếch đã trú đông

25 tháng 1 2022

đáp án A ếch sẽ trú đông vào mùa đông 

 

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? 

Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?

Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc

a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ? 

b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ? 

Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?

Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?

Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao

3

Mình chưa học đến nên ko biết 

27 tháng 11 2019

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

23 tháng 3 2022

Khi di chuyển,áo sẽ bị cọ sát với cơ thể ta . Khi bị cọ sát, nó sẽ bị nhiễn điện . Khi chúng ta cởi áo ra , chúng ta sẽ cọ sát nó 1 lần nữa và sinh ra tia lửa điện. Các chớp sáng li ti đó chính là tia lửa điện

20 tháng 8 2017

Đáp án A

Khi mùa đông lạnh, da thường tím tái hoặc sởn gai ốc vì: mao mạch máu co, lượng máu lưu thông ít. giảm sự tỏa nhiệt → giữ lại nhiệt cho cơ thể được ấm

13 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

8 tháng 7 2019

Đáp án A

Những tập tính bẩm sinh là 3,5

Các ví dụ khác là tập tính học được