K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

a) x = 25 ;26 

b) x = 0;1;2;3;4;...........;28;2930

c) x= 82; 83;84;85;86;87;88;89;90;91;92;93

d) x = 92

9 tháng 6 2016

x = 25 ; 26

x = 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 30

x = 82 ; ... ; 92

x = 92

16 tháng 7 2018

x={0,1}

26 tháng 3 2019

Mình bổ sung cho

Ta có : 

\(\frac{-4}{9}< \frac{x}{5}< \frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{-20}{45}< \frac{9x}{45}< \frac{-6}{45}\)

\(\Rightarrow-20< 9x< -6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{...\right\}\)Tự tìm nhé

Mà \(x\inℕ\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy : Không có giá trị x nào thỏa mãn 

17 tháng 3 2020

a) | x | + 24 = ( -12 ) + 45

<=> | x | + 24 = 33

<=> | x | = 9

<=> x = 9 hoặc x = -9

17 tháng 3 2020

a, \(\left|x\right|+24=\left(-12\right)+45\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|+24=33\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=9\)

\(\Leftrightarrow x=\pm9\)

Vậy ...

b, Vì 54 chia hết cho x, 270 chia hết cho x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(54;270\right)=\left\{2;27;54\right\}\)

Mà 20<x<30

=> x = 27

Vậy ..

28 tháng 12 2017

thank Đạt nhe đăng hộ tao

12 tháng 11 2018

Bài 1

Vì x chia hết cho 20 , x chia hết cho 35

=> x thuộc BC(20,35) và 150 < x < 300

Ta có :

20 = 22 . 5

35 = 5 . 7

=> BCNN(20,35) = 22 . 5 . 7 = 140 

=> BC(20,35) = B(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; .... }

Mà 150 < x < 300

=> x = 280

Bài 2

Vì 60 chia hết cho x , 45 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(60,45) và 3 < x < 16

Ta có :

60 = 22 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> ƯCLN(60,45) = 3 . 5 = 15

=> ƯC(60,45) = Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Mà 3 < x < 16

=> x thuộc { 5 ; 15 }

14 tháng 1 2018

a)\(-17+\left|5-x\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\left|5-x\right|=10-\left(-17\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|5-x\right|=10+17\)

\(\Leftrightarrow\left|5-x\right|=27\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=27\\5-x=-27\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-22\\x=32\end{cases}}\)

b) \(45-5\left|12-x\right|=125\div\left(-25\right)\)

\(\Leftrightarrow45-5\left|12-x\right|=-5\)

\(\Leftrightarrow5\left|12-x\right|=45-\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left|12-x\right|=45+5\)

\(\Leftrightarrow5\left|12-x\right|=50\)

\(\Leftrightarrow\left|12-x\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-x=10\\12-x=-10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=22\end{cases}}\)

c) \(2< \left|3-x\right|\le5\)

\(\Leftrightarrow\left|3-x\right|\in\left\{3;4;5\right\}\)

\(\left|3-x\right|=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=3\\3-x=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}}\)

\(\left|3-x\right|=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=4\\3-x=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=7\end{cases}}}\)

\(\left|3-x\right|=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=5\\3-x=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}}\)

d) \(\left|x+4\right|< 3\)

mà \(\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+4\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)

\(\left|x+4\right|=0\Leftrightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)

\(\left|x+4\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}}\)

\(\left|x+4\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=2\\x+4=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-6\end{cases}}}\)

14 tháng 1 2018

cảm ơn bạn nhiều nha