Giải giúp mình câu 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là chiều cao của tam giác ; y là cạnh đáy của tam giác (x,y > 0 )
* chiều cao bằng 3/4 đáy:
x = 3/4y
=> x - 3/4y = 0 (1)
* Nếu chiều cao tăng thêm...tăng thêm 9m^2:
1/2(y-2)(x+3) = 1/2xy + 9 (sau đó bạn tự giải phương trình nha) (2)
Từ (1),(2) suy ra chiều cao là 12m , cạnh đáy là 16m
B7:
Diện tích mảnh đất:
30 x 20 = 600(m2)
Bán kính ao:
15:2=7,5(m)
Diện tích ao:
7,5 x 7,5 x 3,14=176,625(m2)
Diện tích phần đất còn lại:
600 - 176,625 = 423,375 (m2)
Đ.số: 423,375m2
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)
8: \(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{2}{1}=2\)
9: \(=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2=8+6=14\)
16: \(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{2^2-4\cdot\left(-1\right)}=\sqrt{4+4}=2\sqrt{2}\)
7.
\(y'=3x^2+8x-1\)
\(\Rightarrow y'\left(2\right)=3.2^2+8.2-1=27\)
Bài 6:
a) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có
BA chung
AC=AD(gt)
Do đó: ΔBAC=ΔBAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{DBA}\)(hai góc tương ứng)
hay BA là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)
refer
Hành trình đến với thành công luôn gặp phải những khó khăn. Chính vì vậy, ông cha ta đã có lời khuyên vô cùng quý giá: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.
Đầu tiên, “lửa thử vàng” gợi ra một hình ảnh vô cùng quen thuộc. Muốn xem tuổi vàng thì phải thử vàng bằng lửa, ngọn lửa càng cao độ chừng nào thì tuổi vàng càng rõ chừng ấy. Vàng được lửa đốt thì mới định được giá trị của nó. Cũng giống như con người, khi trải qua gian nan, thử thách thì mới biết được sức mình đến đâu. Con người cũng vậy, trước khó khăn mới biết được sức mình, nguy hiểm mà vẫn tiến lên không lùi bước mới có nghị lực.
Trước gian lao thử thách con người phải có nghị lực và tài năng. Khi đứng trước một bài toán khó nếu ta ỷ lại hoặc trông cậy vào người khác thì sẽ chẳng bao giờ tìm được cách giải. Hơn thế ý chí sẽ bị nhụt đi, lòng kiên trì bị thui chột. như trong cuộc sống nhân dân ta đã đứng trước bao khó khăn thử thách chống lại thiên tai địch hoạ. Trước khó khăn thử thách như vậy, bằng ý chí nghị lực của mình, mọi người cùng đoàn kết thương yêu chung sức chung lòng chinh phục thiên nhiên. Bằng lòng dũng cảm, không ngại khó khăn, thậm chí đau thương chết chóc, dân tộc ta đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi, xây dựng nước Việt Nam ngày một giàu đẹp.
Bác Hồ - lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam ta là tấm gương sáng ngời về tinh thần vượt khó, nghị lực phi thường và lòng dũng cảm vô song:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Mỗi học sinh cần phải luôn ghi nhớ câu tục ngữ này như một bài học quý giá. Bởi cuộc sống chỉ đem đến cho con người hoa thơm, trái ngọt khi đủ bản lĩnh để vượt qua những khó khăn, thử thách.
Tóm lại đây là một là lời khuyên sâu sắc giúp con người vượt trở ngại để đạt tới đích. “Lửa thử vàng, gian nan thử sức” mới có thể tiến bước đến thành công.
3/25 x ( 15/7 - 2/7 ) + 3/7 x 1/25
= 3/25 x 13/7 + 3/7 x 1/25
= (3 x 13/7 + 3/7 ) x 1/25
= 42/7 x 1/25
= 6 x 1/25
= 6/25
\(\dfrac{3}{25}\times\dfrac{15}{7}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{3}{25}\)
\(=\dfrac{3}{25}\times\left(\dfrac{15}{7}-\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}\)
\(=\dfrac{3}{25}\times\dfrac{13}{7}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}\)
\(=\dfrac{3\times13}{25\times7}+\dfrac{3\times1}{7\times25}\)
\(=\dfrac{39}{175}+\dfrac{3}{175}\)
\(=\dfrac{39+3}{175}\)
\(=\dfrac{42}{175}\)
\(=\dfrac{6}{25}\)
7, ĐKXĐ:\(x\ne2\)
\(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{3-x}{2-x}=-3\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x-3}{x-2}=-3\\ \Leftrightarrow\dfrac{1+x-3}{x-2}=-3\\ \Rightarrow x-2=-3\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow x-2=6-3x\\ \Leftrightarrow x-2-6+3x=0\\ \Leftrightarrow4x-8=0\\ \Leftrightarrow x=2\left(ktm\right)\)
7: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x-3}{x-2}=\dfrac{-3\left(x-2\right)}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow x-2=-3\left(x-2\right)\)
=>x-2=0
hay x=2(loại)
8: \(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2=20\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-x^2+10x-25=20\)
=>20x=20
hay x=1(nhận)