Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn m gam KHCO 3 , sau phản ứng thu được 20,7 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 30.
B. 40.
C. 50.
D. 60.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Nhận thấy cả 4 kim loại tương ứng với 4 đáp án đều là trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại. Khối lượng chất rắn giảm khi đó là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.
Có hai trường hợp xảy ra:
+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và trong muối là như nhau. Khi đó:
+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và trong muối khác nhau. Tuy nhiên vì đã tìm ra được kim loại trùng với 1 trong 4 đáp án ở trường hợp trên nên các bạn không cần giải tiếp trường hợp này.
a, \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{6,86}{98}=0,07\left(mol\right)\)
PTHH: Cu(OH)2 ---to→ CuO + H2O
Mol: 0,07 0,07
\(m_{CuO}=0,07.80=5,6\left(g\right)\)
b,
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,07 0,14 0,07
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,14.36,5.100}{15}=\dfrac{511}{15}\left(g\right)\)
mdd sau pứ = \(5,6+\dfrac{511}{15}=\dfrac{119}{3}\left(g\right)\)
\(C\%_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,07.135.100\%}{\dfrac{119}{3}}=23,82\%\)
Câu 1: Số mol este là 0,2; số mol NaOH là 0,3 (NaOH dư), khối lượng rắn khan là 0,2.82 + 0,1.40 = 20,4 (g).
Chọn D.
Câu 2: Từ CTPT hai chất đã cho ta suy ra số mol CO2 bằng số mol nước, giá trị m = 8,8/44.18 = 3,6 (g).
Chọn A.
Câu 3: Làm tương tự câu 2.
Chọn C.
Câu 4: Gọi công thức chung của X là RCOOR'. Số mol X là 4,4/88 = 0,05 bằng số mol muối Y (RCOONa), khối lượng mol của Y là 3,4/0,05 = 68 (g/mol), khối lượng mol của R là 1 g/mol, suy ra R là hidro (H). Vậy công thức chung của X là HCOOC3H7, tên gọi các đồng phân của công thức vừa tìm là propyl fomat, isopropyl fomat.
Chọn D.
\(n_{O_2}=\dfrac{20-15,2}{32}=0,15\left(mol\right)\)
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
=> D
2KHCO3-to>K2CO3+H2O+CO2
0,3-------------------0,15
n K2CO3=\(\dfrac{20,7}{138}\)=0,15 mol
=>m KHCO3=0,3.100=30g
=>A
A