Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{6,86}{98}=0,07\left(mol\right)\)
PTHH: Cu(OH)2 ---to→ CuO + H2O
Mol: 0,07 0,07
\(m_{CuO}=0,07.80=5,6\left(g\right)\)
b,
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,07 0,14 0,07
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,14.36,5.100}{15}=\dfrac{511}{15}\left(g\right)\)
mdd sau pứ = \(5,6+\dfrac{511}{15}=\dfrac{119}{3}\left(g\right)\)
\(C\%_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,07.135.100\%}{\dfrac{119}{3}}=23,82\%\)
CaCO3 ---> CaO + CO2
Có : 0,2
P/ứ: x x
Còn : 0,2 - x
nCaCO3 = \(\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có :
(0,2-x) . 100 + 56x = 13,4
=> x = 0,15
=> H = \(\dfrac{0,15}{0,2}=75\%\)
Gọi số mol của BaO, BaCO3, NaHCO3 trong 30,19g hh lần lượt là x, y, z
Có 153x + 197y + 84z = 30,19
Phần 1:
BaO + H2O → Ba(OH)2
x x
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- → BaCO3
n kết tủa = 0,11
Phần 2:
BaCO3 →BaO + CO2
y y
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
z z/2 z/2
=> mCO2 + mH2O = 30,19 – 26,13 = 4,06
=> 44 (y + z/2) + 18 . z/2= 4,06
TH1: Ba tạo kết tủa hoàn toàn thành BaCO3 và NaHCO3 dư
=> nBaCO3 = nBaCO3 + nBaO = 0,11 => Không thỏa mãn
TH2: Ba(OH)2 dư và NaHCO3 hết
=> x + y = 0,11 và y + z = 0,11
=> x = 0,1; y = 0,05 và z = 0,06
a.
hh Y gồm BaO: 0,15 mol; Na2CO3: 0,03 mol
BaO + H2O → Ba(OH)2
0,15 0,15
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
0,15 0,03 0,03 0,06
=> m kết tủa = 0,03 . 197 = 5,91g
m dd = m chất rắn + mH2O – mBaCO3 = 26,13 + 79,78 – 5,91 = 100
nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04; nSO42- = 0,06
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,06 0,06 0,06
nAl(OH)3 = 0,01 => mAl(OH)3 = 0,78g
m = 0,78 + 0,06 . 233 = 14,76g
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
____0,05<------------------------0,05
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=> mCu = 6 - 2,8 = 3,2 (g)
=> D
Cho m gam kim loại Mg vào dung dịch axit clohidric dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 6,72 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của m là (biết Mg=24) *
7,2
3,6.
14,4.
6,72.
Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 g Cu(OH)₂ thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H₂ dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là (biết Cu=64, O=16, H=1) *
6,4 g
8 g.
12,8 g.
9,8 g.
Chất nào sau đây là muối *
KOH.
HCl.
CuSO4
MgO.
Nhúng 1 thanh kim loại đồng vào 100 ml dung dịch AgNO₃ 0,4 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại bám trên thanh đồng. Giá trị của m là (biết Ag=108, Cu=64, N=14, O=16) *
4,32
21,6.
25,6.
12,8.
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi trong dung dịch? *
2Na + 2H₂O --> 2NaOH + H₂.
BaO + H₂O --> Ba(OH)₂.
Zn + H₂SO₄ --> ZnSO₄ +H₂.
BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HCl
Cho 100ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 200ml dung dịch H₂SO₄ 3M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H₂ (đktc) là *
11,2 lít.
8,96 lít.
3,36 lít
6,72 lít
Hình như sai đề
Câu cuối đáp án là 11,2 lít nhé!
Câu kim loại đồng tính như nào ra 4,32 nhỉ?
Đáp án C.
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
n Fe = x mol
Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.
CuSO 4 dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :
10 - 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol
m Fe trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g
% m Fe = 7/10 x 100% = 70%
% m C u = 100% - 70% = 30%
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
_____0,05<--------------------0,05
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g)
=> A
2KHCO3-to>K2CO3+H2O+CO2
0,3-------------------0,15
n K2CO3=\(\dfrac{20,7}{138}\)=0,15 mol
=>m KHCO3=0,3.100=30g
=>A
A