một vận động viên nặng 60kg nhảy từ cây cầu cao 20m sau khi chạm mặt nước vận động viên đi vào sâu 3m thì dừng lại g=10m/s 2 tính lực cản tủng bình của nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước:
Lực cản do nước tác dụng lên học sinh.
Áp dụng công thức
Cơ năng:
\(W=W_đ+W_t\)
\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh\)
\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot2^2+\dfrac{650}{10}\cdot10\cdot10=6630J\)
Khi chạm nước:
\(W=W'=\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot v'^2=6630\)
\(\Rightarrow v'=2\sqrt{51}\)m/s
Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước:
v = 2. g . s = 2.10.4 , 5 = 3 10 m / s
Lực cản do nước tác dụng lên học sinh.
Áp dụng công thức:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = m .0 − m v Δ t = − 60.3. 10 0 , 5 = − 1138 , 42 N
Chọn đáp án A
a, Cơ năng của viên đá là
W1 = 1/2mv02 + mgz1 = 1/2mv12 = 20
b, Ta có: Cơ năng ban đầu W1 = 20
Cơ năng khi Wt = Wđ
W2 = 1/2mv2 + mgz2 = 2mgz2
theo ĐLBT cơ năng W1 = W2 => 2mgz2 = 20 => z2 = 10 (m)
d ,W1 = 20
Cơ năng khi1/3Wt = Wđ => Wt =3Wđ
W4 = Wt + Wđ = 4Wđ = 2mv2
theo bt cơ năng W1 = W4 => 2mv2 = 20 => v =10
Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m
Ta có: 0 = - x - 1 2 + 4 ⇔ x 2 -2x -3 =0
∆ ' = b ' 2 – ac = - 1 2 -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0
Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m
a. Theo định lý biến thiên động năng:
\(A=F.s.\cos\left(180^0\right)=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
\(-0,04F_c=0-\dfrac{1}{2}.0,005.600^2=900\left(J\right)\)
\(\Rightarrow F_c=22500\left(N\right)\)
b. Ta có: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=-4,5.10^6\left(m/s^2\right)\)
Ta lại có: \(v=v_0+at\Rightarrow t=1,3.10^{-4}\left(s\right)\)
Khi vận động viên ở độ cao 3m nghĩa là h =3m
Ta có: 3 = - x - 1 2 + 4 ⇔ x - 1 2 – 1=0 ⇔ x 2 – 2x = 0
⇔ x(x – 2) = 0 ⇔ x=0 hoặc x – 2 =0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2
Vậy x = 0m hoặc x = 2m
a) lực ma sát
b) lực hút của TĐ
c) lực hút của TĐ
d) lực ma sát
lực kéo của vật là 40 N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương ,nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo .
a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N
b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật
giúp mình câu này đc ko ạ
Biến thiên động năng:
\(\Delta W=W_2-W_1=60\cdot20\cdot10=12000J\)
Bảo toàn cơ năng: \(\Delta W=A_c\)
\(\Rightarrow A_c=-12000J\)
Mà \(A_c=F_c\cdot s\)
\(\)\(\Rightarrow F_c=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{-12000}{3}=-4000N\)
là sao v bạn ???