K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

Biến thiên động năng:

\(\Delta W=W_2-W_1=60\cdot20\cdot10=12000J\)

Bảo toàn cơ năng: \(\Delta W=A_c\)

\(\Rightarrow A_c=-12000J\)

Mà \(A_c=F_c\cdot s\)

\(\)\(\Rightarrow F_c=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{-12000}{3}=-4000N\)

26 tháng 2 2022

là sao v bạn ???

 

26 tháng 2 2022

tham khảo:

Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước: 

Lực cản do nước tác dụng lên học sinh.

Áp dụng công thức

2 tháng 12 2021

Cơ năng:

\(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot2^2+\dfrac{650}{10}\cdot10\cdot10=6630J\)

Khi chạm nước:

\(W=W'=\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot v'^2=6630\)

\(\Rightarrow v'=2\sqrt{51}\)m/s

14 tháng 1 2019

Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước:  

v = 2. g . s = 2.10.4 , 5 = 3 10 m / s

Lực cản do nước tác dụng lên học sinh.

Áp dụng công thức:  

Δ p = F . Δ t ⇒ F = m .0 − m v Δ t = − 60.3. 10 0 , 5 = − 1138 , 42   N

 Chọn đáp án A

8 tháng 3 2021

a, Cơ năng của viên đá là

W1 = 1/2mv02 + mgz1 = 1/2mv12 = 20

b, Ta có: Cơ năng ban đầu W1 = 20

 Cơ năng khi W= Wđ 

W2 = 1/2mv2 + mgz2 = 2mgz2 

theo ĐLBT cơ năng W1 = W2   =>  2mgz2 = 20  =>  z2 = 10 (m)

d ,W1 = 20 

Cơ năng khi1/3Wt = Wđ   => Wt =3Wđ

W4 = Wt + Wđ = 4Wđ = 2mv2

theo bt cơ năng W1 = W4  =>  2mv2 = 20  => v =10 

15 tháng 2 2021

a. Theo định lý biến thiên động năng:

 \(A=F.s.\cos\left(180^0\right)=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

\(-0,04F_c=0-\dfrac{1}{2}.0,005.600^2=900\left(J\right)\)

\(\Rightarrow F_c=22500\left(N\right)\)

b. Ta có: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=-4,5.10^6\left(m/s^2\right)\)

Ta lại có: \(v=v_0+at\Rightarrow t=1,3.10^{-4}\left(s\right)\) 

17 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/7gHV3vL.png
31 tháng 5 2019

Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước: 

v = 2. g . s = 2.10.4 , 5 = 3 10 ( m / s )

Lực cản do nước tác dụng lên học sinh.

Áp dụng công thức

Δ p = F . Δ t ⇒ F = m .0 − m v Δ t = − 60.3. 10 0 , 5 = − 1138 , 42 ( N )

 

Câu 1:      Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20m nữa mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng.a.   Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích.b.   Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi chạm đích.c.   Tính vận tốc trung bình của...
Đọc tiếp

Câu 1:      Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20m nữa mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng.

a.   Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích.

b.   Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi chạm đích.

c.   Tính vận tốc trung bình của người đó từ lúc chạm đích đến khi dừng lại.

d.   Tính vận tốc của vận động viên sau 2s kể từ khi chạm đích?

e.   Tính độ dịch chuyển của vận động viên trong giây thứ 3.

f.    Tính quãng đường vận động viên đi được trong 2s cuối cùng.

g.   Tính thời gian đi 10m đầu sau khi qua vạch đích.

h.   Tính thời gian đi 5m cuối cùng trước khi dừng hẳn.

0