Viết các công thức cấu tạo có thể có của C4H6(biết C hóa trị 4,H có hóa trị 1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4+ Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
\(CT:C_xH_yN_t\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(t=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1}=1\)
\(M=12x+y+14=45\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow12x+y=31\)
\(x\le2\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=7\end{matrix}\right.\)
\(CT:C_2H_7N\)
Các CTCT của X :
1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
2, CTCT:
- C2H4: \(CH_2=CH_2\)
- C4H8Cl2: \(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)
- C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
Từ A tạo ra cao su ⇒ A phải thuộc dãy đồng đẳng ankađien liên hợp.
⇒ C4H6 trong TH này là Buta-1,3-đien.
(1) \(\left[{}\begin{matrix}CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CHCl-CH=CH_2\left(\text{Cộng 1,2}\right)\\CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl\left(\text{Cộng 1,4}\right)\end{matrix}\right.\)
➤ Note: Từ các pthh dưới mình lấy sp cộng 1,4. Sản phẩm cộng 1,2 viết tương tự.
(2) \(CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl+NaOH\rightarrow CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\)
(3) \(CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[Ni]{t^\circ}CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\)(4) \(CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{170^\circ C}CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2O\)
(5) \(nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[xt]{t^\circ,p}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2\right)_n\)
\(Fe_3O_2\Rightarrow Fe_2O_3\\ NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\\ CaCl\Rightarrow CaCl_2\)
Quy tắc:
-Coi 2 hóa trị bài toán cho lần lượt là a,b. Khi đó ta rút gọn \(\dfrac{a}{b}\).
-Sau khi rút gọn hóa trị, hóa trị nguyên tố này sẽ làm chỉ số cho nguyên tố kia và ngược lại.
a) \(FeCl_2\): iron (III) chloride
b) \(HF\): hydrogen fluoride
c) Hóa trị lần lượt là 2,2 rút gọn \(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\), khi đó hóa trị rút gọn lần lượt là 1,1.
\(\Rightarrow\) Hợp chất trên là \(BaCO_3\): barium carbonate
Câu1
a)
`Cl_2+2Na->2NaCl` (to)
`2NaCl+2H_2O->NaOH+HCl`(điện phân)
`2HCl+2CuO->CuCl_2+H_2O`
`CuCl_2+2AgNO_3->2AgCl+Cu(NO_3)_2`
b)
`CH_4+2O_2->CO_2+2H_2O`(to)
`2CH_4->C_2H_2+3H_2`(làm lạnh nhanh, 1500o)
`C_2H_2+H_2->C_2H_4`(xúc tác , to)
`C_2H_4+H_2->C_2H_6`(xúc tác , to)
`C_2H_6+Cl_2->C_2H_5Cl+HCl`(ánh sáng)
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH=CH_2\)
\(CH_2=C=CH-CH_3\)
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
\(CH_2=C=CH-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH=CH_2\)
Với cả 2 CTCT còn lại là mạch vòng một cái mạch 4 có 1 nối đôi (hình vuông) một cái mạch 3 có 1 nhánh với nối đôi (hình tam giác)