Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 gấp đôi thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là:
A. C3H8.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C3H6.
B nha bạn
Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 gấp đôi thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là:
A. C3H8.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C3H6.
Cao+h2o—>ca(oh)2
0,2. —> 0,2. {Mol)
Dd A chứa 0,2 mol ca(oh)2
n ca(oh)2=0,2
n caco3=0,025
Có 2 trường hợp
TH1/co2 hết.ca(oh)2 dư
Ca(oh)2+co2—>caco3+h2o
0,025___0,025
V co2=0,025.22,4=0,56
TH2/ co2 dư
Có 2 phương trình
Co2+ca(oh)2—>caco3+h2o
0,2__0,2______0,2
Co2+caco3+h2o—>ca(hco3)2
0,175 __{0,2—0,025}
Tổng n co2=0,375
=>V co2=8,4(l)
2/
Mgco3+2hcl=>mgcl2+h2o+co2
Baco3+2hcl—>bacl2+h2o+co2
Trong 28,1g hỗn hợp có a% Khối lượng mgco3
=>m mgco3=(28,1.a)/100
n mgco3=0,281a/84
m baco3=28,1—0,281a
n baco3=(28,1—0,281a)/197
Kết tủa max khi chỉ xảy ra phương trình
Ca(oh)2+co2—>caco3+h2o
Tình số mol co2=n ca(oh)2
=> giải phương trình=>a=...
Kết tủa min khi caco3 bị hoà tan hoàn toàn lại trong co2 dư
Phương trình như trên
Cũng giải phương trình tương tự
Bạn chịu khó suy nghĩ một tí là ra thôi
a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - (0,2y/2) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là 0,22/1,1 = 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là (0,364 : 1,1) = 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5
PS : Nhớ k :33
# Aeri #
a) kẽm oxit
b) lưu huỳnh trioxit
c)lưu huỳnh đioxit
d)canxi oxit
e)cacbon đioxit
PTHH :
a)H2SO4+ZnO->ZnSO4+H2O
B)NaOH+SO3->NaSO4+H2O
c)H2O+SO2->H2SO3
d)H2O+CaO->Ca(OH)2
e)CaO+CO2->CaCO3
Câu 1:
Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch Bazo làm quỳ tím đổi thành màu xanh
Tác dụng với Axit: -> Tạo ra muối + nước
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Tác dụng với Oxit Axit: Tạo nước muối + nước
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Tác dụng với muối: -> Muối mới + Bazo mới
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
Bazo không tan bị nhiệt phân huỷ thành Oxit và nước
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
Câu 2:
Các chất Oxit Bazo là \(CaO;Na_2O\)
Các chất Oxit Axit là \(SO_2;P_2O_5\)
Các chất Bazo là \(NaOH;Ca(OH)_2\)
Các chất Axit là \(HCl;H_2S\)
Các chất muối là (không có)
\(n_{FeCl_2}=0,25mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{Fe}\\y=n_{FeO}\\z=n_{FeCO_3}\end{cases}}\)
Có \(\frac{2x+44z}{x+z}=30\rightarrow-28x+14z=0\)
BT Fe \(x+y+z=0,25\)
Có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}56x+72y+116z=21,6\\x+y+z=0,25\\-28x+14z=0\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{cases}}\)
\(\%m_{Fe}=\frac{0,05.56}{21,6}.100\%=12,9\%\)
\(\%m_{FeO}=\frac{0,1.72}{21,6}.100\%=33,3\%\)
\(\rightarrow\%m_{FeCO_3}=100\%-12,9\%-33,3\%=53,8\%\)
Các đồng phân
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO.
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3.
+ C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 ,CH2= C(CH3) -CH2CH3 ,CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2.
. Các đồng phân
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO.
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3.
+ C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 ,CH2= C(CH3) -CH2CH3 ,CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2.
nA=6,72:22,4=0,3mol ;nCo2=8,96:22,4=0,4mol;nH2O=1,8:18=0,1mol;Vo2=(39,2.20):100=7.84l;nO2=7.84:22,4=0,35mol
ta có PT: 2CO2 +O2 =>2CO2
a a/2 a mol
4CxHy +(4x+y)O2=>4xCO2+2yH2O (2)
0.4x 0,1(4x+y)/4x 0.2x/y 0.1 mol
gọi a là số mol của CO
theo đầu bài và các số mol trên ta có :
+>(0,1.4x)/2y+a=0,4=>0.2x+ay-0,4y=0 (*)
+>(0,1(4x+y))/2y+a/2=0.35=>0,4x-0,6y+ay=0(**)
+>(0,1.4)/2y +a=0.3=>0,3y-ay=0,2(***)
từ (*)(***)(**)=>x=2; y=2 vây CTPT của CxHy là C2H2
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O\\ FeCO_3 + 2HCl \to FeCl_2 + CO_2 + H_2O\)
\(n_{FeCl_2}=\frac{31,75}{127}=0,25\left(mol\right)\)
\(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a\\n_{FeO}=b\\n_{FeCO_3}=c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}56a+72b+116b=21,6\\n_{FeCl_2}=a+b+c=0,25\\\frac{2a+44c}{a+c}=7,5.4\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,05\\b=0,1\\c=0,1\end{cases}\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,05.56}{21,6}.100\%=12,96\%}\)
Từ A tạo ra cao su ⇒ A phải thuộc dãy đồng đẳng ankađien liên hợp.
⇒ C4H6 trong TH này là Buta-1,3-đien.
(1) \(\left[{}\begin{matrix}CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CHCl-CH=CH_2\left(\text{Cộng 1,2}\right)\\CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl\left(\text{Cộng 1,4}\right)\end{matrix}\right.\)
➤ Note: Từ các pthh dưới mình lấy sp cộng 1,4. Sản phẩm cộng 1,2 viết tương tự.
(2) \(CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl+NaOH\rightarrow CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\)
(3) \(CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[Ni]{t^\circ}CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\)(4) \(CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{170^\circ C}CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2O\)
(5) \(nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[xt]{t^\circ,p}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2\right)_n\)