Cho hình vẽ sau:
S nằm trong ▲ABK. MG // AK ; BK // WL ; AB // PQ. MG, PQ và WL đồng quy tại S.
Tính \(2\left(\dfrac{BW}{AB}+\dfrac{GK}{BK}\right)+\dfrac{WS}{BK}+\dfrac{AQ}{AK}\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc AMK=góc ABK+góc MAB
nên góc AMK>góc ABK
b: góc AMC=180 độ-góc MAC-góc MCA
góc ABC=180 độ-góc BAC-góc BCA
mà góc MAC+góc MCA<góc BAC+góc BCA
nên góc AMC>góc ABC
và bằng
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/
Ta có hình vẽ:
a/ Ta có: góc AMK là góc ngoài của tam giác AMB tại đỉnh M
=> góc AMK = góc MAB + góc ABK
hay góc ABK < góc AMK
b/ Ta có: góc KMC là góc ngoài tam giác BMC tại đỉnh M
=> góc KMC = góc MCB + góc KBC
hay góc KBC < góc KMC
Ta có: góc ABK < góc AMK
góc KBC < góc KMC
==> góc ABK + góc KBC < góc AMK + góc KMC
hay góc ABC < góc AMC
a: Xét ΔABK và ΔHCK có
KA=KH
góc AKB=góc HKC
KB=KC
Do đo: ΔABK=ΔHKC
b: \(BC=\sqrt{8^2+10^2}=2\sqrt{41}\)
\(AK=\dfrac{BC}{2}=\sqrt{41}\)
c: Ta co: ΔEAD vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên IA=IE
=>ΔIAE cân tại I
=>\(\widehat{IAE}=\widehat{IEA}\)
bạn ơi đề này bạn ghi linh tinh thì ai làm đc hả bạn, đừng đăng bài viết linh tinh nữa đi đc ko :|
:v nếu hưng thấy thì hưng cũm có thể giúp nhưn mà k thấy thì chịu nhá
Tứ giác AMSQ có: AM // SQ ; MS // AQ} gt
⇔ Tứ giác AMSQ là hình bình hành ⇒ AM = SQ
Tứ giác BWSP có: BW // SP ; BP // WS} gt
⇔ Tứ giác BWSP là hình bình hành ⇒ BW = SP
Tứ giác GSLK có: GK // SL ; GS // KL} gt
⇔ Tứ giác GSLK là hình bình hành ⇒ GK = LS
+) \(SQ + SP = PQ(gt) \) trong khi \(AM = SQ ;BW = SP \)
\(⇔ AM + BW = SQ + SP = PQ\)
+) \(2GK + WS = WS + SL + GK\) (vì GK = LS) \(= WL + GK\)
Vì ▲ABK có MG // AK; WL // BK và M,W ∈ AB; G ∈ BK; L ∈ AK nên:
\(+)\frac{WL}{BK} = \frac{AW}{AB} \) (Định lý Talet)
\(+)\frac{BG}{BK} = \frac{MB}{AB}\) (Định lý Talet) \(⇔\frac{BK - GK}{BK} = \frac{AB - AM}{AB}\)
\(⇔ 1 – \frac{GK}{BK} = 1 – \frac{AM}{AB} \)
\(⇔ \frac{GK}{BK} = \frac{AM}{AB}\)
Vì ▲ABK có PQ // AB và P ∈ BK; Q ∈ AK nên: \(+) \frac{QK}{AK} = \frac{PQ}{AB} \) (Định lý Talet)
\(⇔1 – \frac{QK}{AK} = 1 – \frac{PQ}{AB}\)
\(⇔ \frac{AK-QK}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB} \)
\(⇔ \frac{AQ}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB}\)
\(+) 2(\frac{BW}{AB}+\frac{GK}{BK})+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK} = \frac{2BW}{AB}+\frac{2GK}{BK}+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK} \)
\( = \frac{2BW}{AB}+\frac{WL + GK}{BK}+\frac{AQ}{AK}\)
Với \(\frac{GK}{BK} = \frac{AM}{AB} ; \frac{WL}{BK} = \frac{AW}{AB}; \frac{AQ}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB}\) , ta có:
\(\frac{2BW}{AB}+\frac{WL}{BK}+\frac{GK}{BK}+\frac{AQ}{AK} \)
\(= \frac{BW + BW}{AB}+\frac{AW}{AB}+\frac{AM}{AB}+\frac{AB - PQ}{AB}\)
\(= \frac{AB + BW + AW + AM + BW – PQ}{AB}\)
\(= \frac{AB + AB + PQ – PQ}{AB} \)
\(= \frac{2AB}{AB} = 2\)
➤ \(2(\frac{BW}{AB}+\frac{GK}{BK})+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK}\) \(=2\)