Các bạn làm giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo của google nhé, mk .... đuối ý bạn ạ. Dân chuyên văn mà ý nghĩ bay hết trơn rồi nên nhờ google :
* Hình thang cân :
Tính chất
- Hai cạnh bên bằng nhau
- Hai góc ở đáy bằng nhau
- Hai đường chéo bằng nhau
- Hình thang nội tiếp là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết :
- Hình thang có hai góc kề một cạnh đấy bằng nhau là hình thang cân, Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
- Hình thang có hai trục đối xứng của hai đáy trùng nhau là hình thang cân
- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau ( nếu hai cạnh bên ấy không song song ) là hình thang cân .
Mình biết tính chất với dấu hiệu nhận biết của hình thang cân rồi nhưng mình muốn biết thơ ạ
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
1,Bài thơ " Khi con tu hú" được sáng tác trong hoàn cảnh khi tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ ( Huế) vào tháng 7 năm 1939, thuộc thể thơ lục bát
2, câu cảm thán : " mà chân muốn đạp tan phòng ,hè ôi !"
1. Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ bị giam ở Huế.
Thể thơ lục bát.
2. Câu cảm thán: ''Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!''
Các bạn làm giúp mình ạ mình cần ngay trong chiều nay ạ
chụp lại ik bn nhìn kiểu này đau cổ quá