Chỉ mình hai bài này với gấp nhà 🥺🥺
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chắc là biến đổi trong bài tìm pt mặt phẳng
Từ hệ 2 pt đầu ta rút ra được: \(\left\{{}\begin{matrix}c=-a-b\\d=2a+b\end{matrix}\right.\)
Thế vào pt cuối:
\(\dfrac{\left|3a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2+\left(a+b\right)^2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow2\left(3a-b\right)^2=9\left(a^2+b^2\right)+9\left(a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow15ab+8b^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=-\dfrac{15a}{8}\end{matrix}\right.\)
1 A
2 B
3 A
4 D
5 C
6 C
7 B
8 D
9 B
10 B
11 C
12 C
13 D
14 B
15 C
16 A
17 D
18 B
19 D
20 B
21 A
22 A
23 A
24 B
25 A
26 C
27 B
28 A
29 D
30 D
31 A
32 D
33 A
34 C
35 B
36 B
37 C
38 B
39 D
40 A
41 A
42 C
Cách 1: Tính tổng bằng công thức:
- Số số hạng: (17,75 - 1,25) : 1,5 + 1 = 12 số
- Tổng của số đầu và số cuối: 17,75 + 1,25 = 19
- Tổng của dãy số: 19 x 12 : 2 = 114
Cách 2: Nhóm các số hạng:
- Nhóm các số hạng thành các cặp có tổng bằng nhau: (17,75 + 1,25) + (16,25 + 2,75) + ...
- Mỗi cặp có tổng là 19.
- Có tất cả 12 : 2 = 6 cặp.
- Tổng của dãy số: 19 x 6 = 114
Kết luận:
Dù bằng cách nào, ta cũng tính được tổng của dãy số trên là 114.
Vậy: 17,75 + 16,25 + 14,75 + 13,25 + ... + 4,25 + 2,75 + 1,25 = 114
Hy vọng cách giải này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn!
Câu 1.
Tờ vé số có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4a_5a_6}\in A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
\(;a_i\ne a_j\)
Chọn \(a_1\ne0\) nên \(a_1\) có 9 cách chọn.
5 số còn lại là chỉnh hợp chập 5 của 8 số còn lại \(\in A\backslash\left\{a_1\right\}\)
\(\Rightarrow\)Có \(A_8^5\) cách.
Vậy có tất cả \(A_8^5\cdot9=60480\) vé số.
ngắn quá:")
Bài 1:
a) Mỗi tối/, bà em/ kể chuyện cổ tích, em/ chăm chú lắng nghe
TN CN VN CN VN
- vế 1 là: bà em kể chuyện cổ tích; vế 2 là: em chăm chú lắng nghe
- hai vế được nối với nhau = dấu phẩy
b) Khi gió mùa đông tràn về, / trời/ trở rét
TN CN VN
- câu này chỉ có 1 vế
c) Tiếng còi của trọng tài/ vang lên: trận đấu/ bắt đầu
CN VN CN VN
- vế 1 là: tiếng còi của trọng tài vang lên; vế 2 là: trận đấu bắt đầu
- hai vế được nối với nhau = dấu hai chấm
d) gió / thổi ào ào/, cây cối/ nghiêng ngả rồi bụi/ cuốn mù mịt và một trận mưa/ ập đến
CN VN CN VN CN VN CN VN
- vế 1: gió thổi ào ào; vé 2: cây cối nghiêng ngả; vế 3: bụi cuốn mù mịt; vế 4: một trận mưa ập đến
- vế 1 nối với vế 2 bằng dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng từ "rồi", vế 3 nối với vế 4 bằng từ "và"
Bài 2:
a) Tớ/ chẳng biết việc này vì cậu /chẳng nói tớ/, lúc chiều qua
CN VN CN VN TN
-vế 1: tớ chẳng biết việc này; vế 2: cậu chẳng nói tớ
- hai vế được nối với nhau bằng từ "vì"
b)Trên sân trường/, các bạn nam/ đá bóng còn các bạn nữ/ nhảy dây
TN CN VN CN VN
-vế 1: các bạn nam đá bóng; vế 2: các bạn nữ nhảy dây
- hai vế được nối với nhau bằng từ "còn"
c) Khi màn đêm buông xuống/, mọi người/ trở về nhà, đường phố/ vắng lặng hơn
TN CN VN CN VN
- vế 1: mọi người trở về nhà; vế 2: đường phố vắng lặng hơn
- hai vế được nối với nhau bằng dấu phẩy
d) Không những Hoa/ học giỏi mà bạn ấy/ còn vẽ đẹp
CN VN CN VN
- vế 1: Hoa học giỏi; vế 2: bạn ấy còn vẽ đẹp
- hai vế được nối với nhau bằng từ "mà"
e) Mặc dù nhà/ xa trường nhưng Lan/ luôn đến lớp đúng giờ
CN VN CN VN
- vế 1: nhà xa trường; vế 2: Lan luôn đến lớp đúng giờ
- hai vế được nối với nhau bằng từ "nhưng"
g) Nhờ cha mẹ/ quan tâm đến việc học nên em/ luôn đạt kết quả tốt
CN VN CN VN
- vế 1: cha mẹ quan tâm đến việc học; vế 2: em luôn đạt kết quả tốt
-hai vế được nối nhau bằng từ "nên"