K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Coi cả bể nước là 1 phần

Vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy được 

\(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}=\frac{11}{15}\left(b\text{ể}\right)\)

Vòi thứ ba chảy được :

\(1-\frac{11}{15}=\frac{4}{15}\left(b\text{ể}\right)\)

Vậy....

16 tháng 7 2018

Vòi thứ ba chảy được số phần của bể là :

     1 - ( 2/5 + 1/3 ) = 4/15 số phần của bể

            Đáp số : 4/15 số phần của bể

23 tháng 4 2017

do ngu

11 tháng 5 2017

đố bạn đồng nằm tay ngồi ngay bàn phật cúng cất trời rồi trật áo ra là cái gì đố các bạn đó

26 tháng 3 2022

Giúp 

26 tháng 3 2022

Sau một giờ cả ba vòi cùng chảy thì còn số phần bể chưa nước là :

    \(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)\(\left(\text{phần}\right)\)

             Đáp số : \(\dfrac{1}{3}\) \(\text{phần}\)

DD
6 tháng 10 2021

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ) 

a: Sau mỗi giờ, cả ba vòi cùng chảy thì được:

1/6+1/5+2/7=137/210(phần bể nước)

b: Sau 1 giờ thì còn:

1-137/210=73/210(phần)

17 tháng 9 2018

25nhan 13 chia 5 nha ban

17 tháng 9 2018

tổng số phần vòi thứ nhất và t2 chảy vào bể là :

\(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}=\frac{11}{15}\)

vòi thứ 3 chảy đc số phần là 

\(\frac{15}{15}-\frac{11}{15}=\frac{4}{15}\)

học tốt 

19 tháng 3 2018

1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là: 1/4 (phần bể)

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là: 1/3 (phần bể)

1 giờ cả vòi 1 và vòi 2 chảy được số phần bể là: 1/4 + 1/3 = 7/12 (phần bể)

Thời gian để cả vòi 1 và 2 cùng chảy đầy bể là: 1: 7/12 =12/7 (giờ)

=> Thời gian để vòi 3 chảy đầy bể là: \(\frac{21}{24}.\frac{12}{7}=\frac{3}{2}\left(giờ\right)\)

=> 1 giờ vòi 3 chảy được số phần bể là: \(1:\frac{3}{2}=\frac{2}{3}\)(phần bể)

=> 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được số phần bể là: \(\frac{7}{12}+\frac{2}{3}=\frac{15}{12}=\frac{5}{4}\) (phần bể)

=> Thời gian để cả 3 vòi cùng chảy đầy bể là: \(1:\frac{5}{4}=\frac{4}{5}\left(giờ\right)=48\left(phút\right)\)

Đáp số: 48 phút

2 tháng 5 2022

                                                                                                                            

11 tháng 5 2017

Trong 1 giờ cả 3 bể chảy được :

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)(bể)

Thời gian cả 3 vòi chảy đầy bể :

\(1:\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)(giờ) = 1 giờ 20 phút

Đáp số : 1 giờ 20 phút

11 tháng 5 2017

Cảm ơn nhiều! rồi đó!