dàn ý cây ăn quả
giúp tớ với!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều dài là
160:2-30=50(m)
diện tích là
50.30=1500(m2)
diện tích trồng cây ăn quả là
1500-(1500:100.30)=1050(m2)
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây (cây vú sữa).
1. Mở bài: Giới thiệu cây vú sữa (Ai trồng? Trồng ở đâu? Được mấy mùa trái ngọt?)
2. Thân bài:
+ Tả khái quát cây vú sữa: chiều cao, hình dáng...
+ Ta lần lượt từng bộ phận: (thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa.
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển:
1. Mở bài: Giới thiệu cây chuối tiêu (Ai trồng? trồng ở đâu?...)
2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa.
+ Lúc mới nhú lên, hình thù hoa chuối ra sao? màu gì?
+ Lúc hoa chuối bắt đầu kết trái
+ Buồng chuối hình thành như thế nào? Hình dáng các quả chuối.
+ Buồng chuôi phát triển, quả chuối căng tròn như thế nào? Khi chín bói nó ra sao?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây (cây vú sữa).
1. Mở bài: Giới thiệu cây vú sữa (Ai trồng? Trồng ở đâu? Được mấy mùa trái ngọt?)
2. Thân bài:
+ Tả khái quát cây vú sữa: chiều cao, hình dáng...
+ Ta lần lượt từng bộ phận: (thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa.
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển:
1. Mở bài: Giới thiệu cây chuối tiêu (Ai trồng? trồng ở đâu?...)
2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa.
+ Lúc mới nhú lên, hình thù hoa chuối ra sao? màu gì?
+ Lúc hoa chuối bắt đầu kết trái
+ Buồng chuối hình thành như thế nào? Hình dáng các quả chuối.
+ Buồng chuôi phát triển, quả chuối căng tròn như thế nào? Khi chín bói nó ra sao?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.
Tham khảo:
Ví dụ mẫu: Tả cây chuối
a. Tả lần lượt các bộ phận
Gốc cây: to, màu nâu sẫm, chôn chặt dưới đất.Thân cây: tròn như cột nhà, màu xanh, trơn mịn, cao chừng 2 mét.Cành lá: Mỗi cây có khoảng 7 -> 10 tàu lá dài, rộng, màu xanh rì.Qủa: Lúc còn non màu xanh, chín màu vàng, quả to, dài, hơi cong.
b. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
Câu chuối còn non thấp chừng 50cm, màu xanh nonCây lớn lên có màu xanh đậm, có nhiều tàu lá tỏa raCây chuối ra hoa, hoa màu tim tím, to hơn bắp chân.Cây chuối ra quả, quả chuối móc từng cụm mà người ta gọi là nải chuối, nhiều nải chuối tạo thành buồng chuối.
Tham khảo
a. Mở bài: Giới thiệu cây nho.
Mẫu: Sân trước nhà em có một mái che tự nhiên mát rười rượi vào những ngày hè. Đó chính là giàn nho do chính tay bố em trồng và chăm sóc.
b. Thân bài
- Tả giàn nho (cây nho):
Gốc nho: lớn như cổ tay, cứng cáp, cắm rễ sâu xuống lòng đấtThân nho: cao, thẳng, cứng cáp không kém các thân gỗNhánh, cành nho: nhỏ như cây đũa, mềm và dẻo dai, mọc bám vào giàn tre được cố định sẵnLá nho: to như bàn tay, khá mỏng và nhám như lá mướpHoa nho: mọc thành chùm, nhỏ xíu, màu trắngQuả nho: kết thành chùm như hoa, lúc nhỏ lớn như hạt đỗ, màu xanh sẫm; càng lớn càng chuyển xanh trong, khi chín có màu tím sẫm, đỏ sẫmMùi vị quả nho: chua ngọt nhẹ, dễ ăn, có thể làm được nhiều món như sinh tố, kem…- Hoạt động của em với cây nho:
Em chăm sóc cây nho như thế nào? (nhổ cỏ, tưới nước, buộc chùm nho vào giàn tránh rơi rụng…)Em thường làm gì với cây nho? (ngồi chơi dưới bóng mát của giàn nho, thu hoạch nho chín…)c. Kết bài: Tình cảm của em với giàn nho
Lập dàn ý ăn quả nhớ kẻ trồng cây ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trông cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
“ uống nước nhớ nguồn”
Từ xa xưa trong thơ ca của dân tộc ta có những kinh nghiệm chia sẻ về lòng biết ơn. “ Uống nước nhớ nguồn” một trong những câu tục ngữ nói về ý đó. Câu tục ngữ dạy ta phải biết ơn, phải nhớ công những người giúp mình. Ngoài câu “ Uống nước nhớ nguồn” thì kho tàng văn học Việt Nam còn một câu cũng nói đến lòng biết ơn đó là “ ăn quả nhớ kẻ trông cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”. chúng ta cùng đi tìm hiểu câu tục ngữ này.
II. Thân bài
1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trông cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
a. Nghĩa đen
- Khi ăn quả phải nhớ đến người mà trồng cây, người chăm bón, người chăm sóc cây.
- Khi ăn khoai thì nhớ người cho dây, cho khoai về trồng
- Khi ăn quả, ăn khoai phải nhớ nhớ người cho trái cho khoai
b. Nghĩa bóng
- Khi nhận được một thành quả nào đó phải nhớ đến người giúp đỡ
- Khi vượt qua khó khăn phải nhớ đến người giúp đỡ
- Nhớ đến công lao mà người khác tạo cho mình
- Nhớ ơn những người giúp đỡ mình
- Phải biết trân trọng những người đối xử tốt với mình
2. Ý nghĩa của câu tục ngữ
- Lòng biết ơn
- Không nên phụ bạc, coi thường và không biết ơn
3. Bàn luận vấn đề
- Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta
- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống biết ơn, đoàn kết của dân tộc ta
- Cần phê phán những người vô ơn, bạc nghĩa
- Cần phê phán những người xa hoa, lãng phí.
4. Chứng minh câu tục ngữ đã được sử dụng trong cuộc sống thường ngày
- Lễ hội: giỗ tổ Hùng vương, lễ thần cơm,…
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà…kính nhớ những người đã khuất.
- Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già..
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hung có công mở nước và giữ nước.
- Các bảo tàng …. Nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc.
- 27/7 viếng các nghĩa trang liệt sĩ …
- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa….
- Các ngày lễ, 27/2, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề….
- Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy …
- Đáng trách những kẻ vong ân bội nghĩa…
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay.
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trông cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
“ uống nước nhớ nguồn”
Từ xa xưa trong thơ ca của dân tộc ta có những kinh nghiệm chia sẻ về lòng biết ơn. “ Uống nước nhớ nguồn” một trong những câu tục ngữ nói về ý đó. Câu tục ngữ dạy ta phải biết ơn, phải nhớ công những người giúp mình. Ngoài câu “ Uống nước nhớ nguồn” thì kho tàng văn học Việt Nam còn một câu cũng nói đến lòng biết ơn đó là “ ăn quả nhớ kẻ trông cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”. chúng ta cùng đi tìm hiểu câu tục ngữ này.
II. Thân bài
1. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trông cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
a. Nghĩa đen
- Khi ăn quả phải nhớ đến người mà trồng cây, người chăm bón, người chăm sóc cây.
- Khi ăn khoai thì nhớ người cho dây, cho khoai về trồng
- Khi ăn quả, ăn khoai phải nhớ nhớ người cho trái cho khoai
b. Nghĩa bóng
- Khi nhận được một thành quả nào đó phải nhớ đến người giúp đỡ
- Khi vượt qua khó khăn phải nhớ đến người giúp đỡ
- Nhớ đến công lao mà người khác tạo cho mình
- Nhớ ơn những người giúp đỡ mình
- Phải biết trân trọng những người đối xử tốt với mình
2. Ý nghĩa của câu tục ngữ
- Lòng biết ơn
- Không nên phụ bạc, coi thường và không biết ơn
3. Bàn luận vấn đề
- Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta
- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống biết ơn, đoàn kết của dân tộc ta
- Cần phê phán những người vô ơn, bạc nghĩa
- Cần phê phán những người xa hoa, lãng phí.
4. Chứng minh câu tục ngữ đã được sử dụng trong cuộc sống thường ngày
- Lễ hội: giỗ tổ Hùng vương, lễ thần cơm,…
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà…kính nhớ những người đã khuất.
- Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già..
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hung có công mở nước và giữ nước.
- Các bảo tàng …. Nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc.
- 27/7 viếng các nghĩa trang liệt sĩ …
- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa….
- Các ngày lễ, 27/2, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề….
- Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy …
- Đáng trách những kẻ vong ân bội nghĩa…
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay.
Dàn ý tả cây ăn quả - Tả cây mít
1. Mở bài
Ông em là một người rất yêu cây cối. Vậy nên trong vườn nhà em có trồng rất nhiều loài cây, từ cây ăn quả đến cây cảnh, từ giống bình thường đến giống quý hiếm. Bất kì ai khi ghé qua cũng phải xuýt xoa, trầm trồ. Trong đó, cây được ông em yêu quý nhất là cây mít trồng ở trước sân.
2. Thân bài
- Miêu tả cây mít:
- Miêu tả quả mít:
3. Kết bài
Em yêu quý cây mít lắm. Mỗi ngày, em theo ông ra vườn tưới nước cho cây. Mong sao, dù thời gian trôi qua, cây mít mãi luôn khỏe mạnh, tươi tốt. Giống như ông - mãi luôn là người làm vườn vui khỏe, yêu đời.
#Chúc em học tốt
1. Mở bài:
Giới thiệu quả dưa hấu
Trong rất nhiều các loại trái cây như: táo, lê, cam, dâu tây... Loại trái cây mà em thích nhất đó chính là quả dưa hấu.
2. Thân bài:
- Giới thiệu nguồn gốc:
Không biết dưa hấu có từ bao giờ, chỉ biết theo như dân gian dưa hấu có nguồn gốc từ sự tích An Dương Vương.
- Tả chi tiết:
Quả dưa hấu nặng từ một cân đến gần một yến, tùy theo thời gian thu hoạch và giống dưa. Quả dưa hấu hình elip thuôn thuôn dài.
Quả có vỏ ngoài màu xanh thẫm nhẵn thín có các đường sọc kéo dài.
Bên trong quả dưa hấu là lớp cùi màu trắng dài khoảng gần 1cm. Quả dưa ngon là khi cùi mỏng, vỗ vào kêu bồm bộp. Phía bên trong cùi trắng là phần ruột màu đỏ có lấm tấm hạt màu đen nhỏ. Phần ruột là phần to nhất trong quả. Hạt dưa hấu có thể ăn được có vị bùi bùi. Dưa hấu ăn ngọt thanh mát chứ không ngọt sắc như nhãn. Còn gì tuyệt vời hơn khi được ăn một miếng dưa hấu trong mùa hè nóng bức.
Ta có thể bổ cắt thành những miếng hình tam giác để có thể dễ dàng thưởng thức. Dưa hấu có thể làm được nhất nhiều món ngon như sinh tố dưa hấu, kem dưa hấu, đá bào dưa hấu.... Được uống cốc sinh tố do mẹ làm, ăn que kem làm từ dưa hấu ở cổng trường sẽ là những kỉ niệm khó quên.Dưa hấu cũng có thể trở thành một hình thức của nghệ sĩ cắt tỉa dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ. Dưa hấu chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như vitamin C, vitamin A, chất khoáng, ....Dưa hấu có tính hàn là một món ăn giải nhiệt trong những ngày hè. Dưa hấu cũng là một vị thuốc chữa nhiều bệnh như tăng cường hệ miễn dịch, chống ung thư, làm lành vết thương...
Dưa hấu được bày bán rất nhiều ở các cửa hàng siêu thị, chợ với mức giá cả phải chăng từ tám đến mười lăm nghìn đồng ở Việt Nam.
Dưa hấu thường được trồng ở các nước có nền khí hậu ẩm nhiệt đới, không phù hợp với thời tiết ôn đới hay hàn đới.
3. Kết bài:
Cảm nghĩ bản thân
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây (cây vú sữa).
1. Mở bài: Giới thiệu cây vú sữa (Ai trồng? Trồng ở đâu? Được mấy mùa trái ngọt?)
2. Thân bài:
+ Tả khái quát cây vú sữa: chiều cao, hình dáng...
+ Ta lần lượt từng bộ phận: (thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa.
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển:
1. Mở bài: Giới thiệu cây chuối tiêu (Ai trồng? trồng ở đâu?...)
2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa.
+ Lúc mới nhú lên, hình thù hoa chuối ra sao? màu gì?
+ Lúc hoa chuối bắt đầu kết trái
+ Buồng chuối hình thành như thế nào? Hình dáng các quả chuối.
+ Buồng chuôi phát triển, quả chuối căng tròn như thế nào? Khi chín bói nó ra sao?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.
Gợi ý: Dàn ý tả cây Quất
1. Mở bài
- Giới thiệu loài cây em định tả: Cây quất
2. Thân bài
- Tả hình dáng cây quất: Không quá cao, được trồng trong chậu sứ
+ Thân cây: Nhỏ, bằng ngón chân cái người lớn nhưng phân ra nhiều nhánh
+ Lá: Mọc xum xuê khắp các cành, màu xanh biếc, thon nhỏ, hơi dày, mặt lá nổi gân, lá gần giống lá chanh
+ Hoa quất: Trắng ngà, mọc thành từng chùm nhỏ
+ Trái quất: Hình tròn, khi còn non có màu xanh, khi chín ngả màu vàng cam
+ Mùi vị trái quất: Chua, thơm thanh mát, dễ chịu...
- Ý nghĩa của cây quất trưng trong ngày Tết: Tượng trưng cho sự sung túc, đủ đầy, may mắn, sức sống, hi vọng cho gia chủ.
3. Kết bài
Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân đối với cây quất.
Tham khảo:
1. Mở bài: Giới thiệu cây ổi găng trong vườn nhà bà ngoại
2. Thân bài:
3. Kết bài:
Cây gắn với những kỉ niệm đẹp về quê hương, gia đình.
HT
Tham khảo :
1. Mở bài: giới thiệu cây xoài Từ nhỏ, tôi đã sống với ông nội, ông có một khu vườn rất rộng lớn và xinh đẹp. Ông luôn chăm sóc ân cần và chu đáo cho khu vườn của mình. Nhưng từ khi ông mất, thì tôi thay ông chăm sóc khu vườn, niềm vui khi còn sống của ông. Việc chăm sóc khu vườn không phải là trách nhiệm của tôi mà là lòng yêu thương ông và mến tình yêu thương với thiên nhiên của ông. Khu vườn như một phần tuổi thơ của tôi, gắn bó suốt tuổi thơ tôi. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là cây xoài.
2. Thân bài: tả cây xoài
- Tả bao quát cây xoài:
Cây xoài cao 4m
Cây xoài có nhiều lá và che mát cả khu vườn
Cây xoài to và nhiều tuổi, cây xoài có từ khi ông tạo ra khu vườn.
- Tả chi tiết cây xoài:
Thân cây xoài to, vừa một cái ôm của người lớn; thân xây xù xì và dày
Gốc cây lồi lên mặt đất thành những đường dài giống như những con rắn
Rễ cây đâm sâu dưới đất
Cành cây được tỏa ra từ thân cây, có rất nhiều cành cây, mỗi cành cây lớn chia ra làm những cành cây nhỏ
Tán lá rộng bao phủ cả một khu vực rộng lớn
Quả xoài mọc ra xum xuê, khi sống quả xoài màu xanh, khi chín màu vàng
Quả xoài rất chua, quả xoài giống hệt một chiếc lá
Khi quả xoài chin thì có những con chim và dơi đến rất nhiều.
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây xoài
Kỉ niệm của em gắn với cây xoài
Nêu lợi ích của cây xoài
Em sẽ chăm sóc cây xoài như thế nào?