Cho 14,24 gam kim loại tác dụng hoàn toàn với O2 thì thu được 20 gam chất rắn. Cần bao nhiêu lít HCl 0,8 M để hòa tan hết chất rắn và cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{20-14,24}{32}=0,18\left(mol\right)\\ Đặt:M\left(hoá.trị.x\right)\\ 4M+xO_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O_x\\ n_{M_2O_x}=\dfrac{0,18.2}{x}=\dfrac{0,36}{x}\left(mol\right)\\ M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{0,36}{x}.2x=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,72}{0,8}=0,9\left(lít\right)\)
Đáp án B
nCa = 0,28
nHCl = 2nH2SO4
=>0,28.2 = nHCl + 2nH2SO4 => nHCl = 0,28 => nH2SO4 = 0,14
m+21,14 = 11,2 + 0,14.96 + 0,28.35,5 => m = 13,44g => nO = (13,44 - 21,14)/16 = 0,14
Bảo toàn e : 0,28.2 = 0,14.2 + 8nNH4NO3 + 0,04.3 => nNH4NO3 = 0,02
=>mran khan = 0,28.(40 + 62.2) + 0,02.80 = 47,52g
=>B
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)
m hỗn hợp KL=3,36(g)
nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17
=> nH2O = 0,17
=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34
=> nHCl=0,34
=> nCl= 0,34
m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43
Ta có phản ứng:
X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)
m 36,5x 26,6 g x (g)
Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).
Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).
2X + Cl2 \(\rightarrow\) 2XCl (2)
m 0,1.71 m1 (g)
m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).
\(n_{O_2}=\dfrac{20-14,24}{32}=0,18\left(mol\right)\)
=> nO = 0,36 (mol)
=> \(n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,72 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,72}{0,8}=0,9\left(l\right)\)
BTKL: \(20+0,72.36,5=m_{muối}+0,36.18\)
=> mmuối = 39,8 (g)