X là số nhỏ nhất x là số lớn hơn 875 và nhỏ hơn 890 x là số chia hết cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
+) a chia hết cho b được thương là q thì a = b.q
+) Nếu a chia cho b được thương là dư r thì a = b.q + r
=> a - r = b.q => a - r chia hết cho b
Hoặc a + (b - r) = bq + r + (b - r) => a + (b - r) = bq + b = b(q+1) => a + (b - r) chia hết cho b
Ví dụ: a chia cho 5 dư 2 => a - 2 chia hết cho 5 hoặc a + 3 chia hết cho 5
gọi số cần tìm là a
ta có :
a chia 5 dư 2 chia 7 dư 4 chia 9 dư 6
=>a+3 chia hết cho 5;7;9
Vì a chia 5 dư 2=>a-2 chia hết cho 5=>a-2+5 chia hết cho 5=>a+3 chia hết cho 5
a chia 7 dư 4 =>a-4 chia hết cho 7 =>a-4+7 chia hết cho 7=>a+3 chia hết cho 7
a chia 9 dư 6 =>a-6 chia hết cho 9=>a-6+9 chia hết cho 9=>a+3 chia hết cho 9
nên lấy a+3 để xét BC của 5;7;9
....
a: \(18=3^2\cdot2;36=3^2\cdot2^2\)
=>\(BCNN\left(18;36\right)=3^2\cdot2^2=36\)
\(x⋮18;x⋮36\)
=>\(x\in BC\left(18;36\right)\)
=>\(x\in B\left(36\right)\)
mà x là số nhỏ nhất khác 0
nên x=36
b: \(25=5^2;45=5\cdot3^2\)
=>\(ƯCLN\left(25;45\right)=5\)
\(25⋮x;45⋮x\)
=>\(x\inƯC\left(25;45\right)\)
mà x là số lớn nhất khác 0
nên x=ƯCLN(25;45)
=>x=5
Bài 3:
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
a)Các số nhỏ hơn 20 và chia hết cho 2 là : 0;2;4;6;8;10;12;14;16;18
b)Các số lớn hơn 20 nhỏ hơn 40 và chia hết cho 3 là 21;22;23;24;25;...;39
c)Các số có 3 c/s nhỏ hơn 145 chia hết cho 5 là 0;5;10;15;20;...;140
d)Các số có 3 c/s nhỏ hơn 162 chia hết cho 9 là 0;9;18;27;...;153
a, 0;2;4;6;8;10;12;14;16;18
b, 21;24;27;30;33;36;39
c, 100;105;110;115;120;125;130;135;140
d, 108;117;126;135;144;153
Tk mk nha
Bài 1;
\(\frac{5}{7}=\frac{10}{14}\); \(\frac{6}{7}=\frac{12}{14}\)
=> \(\frac{10}{14}< \frac{11}{14}< \frac{12}{14}=>\frac{5}{7}< \frac{11}{14}< \frac{6}{7}\)
Vì \(100-x⋮5\) mà \(100⋮5\) => \(x⋮5\)
Theo đầu bài x là hợp số và nhỏ hơn 30
=> \(x\in\left\{25;20;15;10\right\}\)
\(x\) < 30; (100 - \(x\)) ⋮ 5; \(x\) \(\in\) N; \(x\notin\) P
100 - \(x\) \(⋮\) 5 ⇒ \(x\) \(⋮\) 5 ⇒ \(x\) \(\in\) B(5)
\(x\) \(\in\) {0; 5;10; 15; 20; 25; 30;...;}
vì 30> \(x\) và \(x\) là hợp số nên \(x\) \(\in\) { 10; 15; 20; 25}