K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

Giáo án tạo hình: Tô màu cành, lá, dán hoa tặng cô giáo | Giáo án Mầm Nonđồng hồ phiên bản real =)) tk ik !

23 tháng 1 2017

Cạnh của hình vuông là 4cm vậy bán kính 4 nửa hình tròn cũng là 4 cm

Diện tích hình vuông là:

4x4=16(cm2)

4 nửa bông hoa thì ta sẽ có 2 hình tròn

Diện tích 4 nửa bông hoa là:

(4x4)x3,14:4x2=50,24(cm2)

Diện tích bông hoa đó là:

16+50,24=66,24(cm2)

Đáp số:66,24 cm2


23 tháng 1 2017

24 nha 

tk mk nha mk tk laih

thanks

18 tháng 1 2018

1.

Bài giải

Chu vi hình tròn đường kính 9cm là :

9 ⨯ 3,14 = 28,26 (cm)

Nửa chu vi hình tròn là :

28,26 : 2 = 14,13 (cm)

Độ dài sợi dây thép chính là bốn nửa chu vi hình tròn là :

4 ⨯ 14,13 = 56,52 (cm)

Đáp số : 56,52cm

2.

Bài giải

Đường kính hình tròn lớn là :

40,82 : 3,14 = 13 (m)

Bán kính hình tròn lớn là :

13 : 2 = 6,5 (m)

Hiệu hai bán kính là :

6,5 – 5 = 1,5 (m)

Vậy bán kính hình tròn lớn dài hơn bán kính hình tròn bé là 1,5m

3.

Bài giải

Bán kính hình tròn là :

6 : 2 = 3 (cm)

Diện tích hình tròn là :

3 ⨯ 3 ⨯ 3,14 = 28,26 (cm2)

Diện tích nửa hình tròn là :

28,26 : 2 = 14,13 (cm2)

Diện tích hình tam giác là :

6 ⨯ 6 : 2 = 18 (cm2)

Diện tích hình bên là :

18 + 14,13 = 32,13 (cm2)

Chọn đáp án D

4.

Bài giải

Diện tích hình vuông là :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Bán kính hình tròn là :

20 : 2 = 10 (cm)

Diện tích hai nửa hình tròn là :

10 ⨯ 10 ⨯ 3,14 = 314 (cm2)

Diện tích phần tô đậm là :

400 – 314 = 86 (cm2)

Chọn đáp án D

:D


 

18 tháng 1 2018

to ko hoc giong cau

24 tháng 11 2023

Đây là dạng toán tổng hiệu ẩn tổng em nhé.

Tổng số bông hoa hồng và hoa cúc là:

60 - 15 = 45 (bông)

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số bông hoa cúc là: (45 - 10) : 2 = \(\dfrac{35}{2}\) (ô sao số bông hoa nó lẻ dữ vậy em)

 

23 tháng 12 2023

mik ko bt nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 10 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 10 của 30. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{30}^{10}\) (phần tử)

Gọi A là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra có ít nhất một bông màu trắng”

Vậy \(\overline A \)  là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra đều là hoa màu vàng”

Mỗi cách lấy ra đồng thời 10 bông hoa từ 15 bông hoa màu vàng là một tổ hợp chập 10 của 15 phần tử. Vậy số phần tử của biến cố \(\overline A \) là : \(n\left( {\overline A } \right) = C_{15}^{10}\) ( phần tử)

Xác suất của biến cố \(\overline A \) là: \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{{10005}}\)

Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{10004}}{{10005}}\)

22 tháng 4 2019

- Hướng dẫn: di chuyển lọ hoa xuống dưới bông hoa

- Kết quả:

Bài thực hành 3 trang 15 SGK Tin học 4 | Giải bài tập Tin học lớp 4 hay nhất tại VietJack

29 tháng 1 2016

10 bông hoa hết số tiền là:

   2000x10=20000(đồng)

           Đáp số:20000 đồng

29 tháng 1 2016

10 bông hoa mua hết số tiền là: 

      2000 * 10 = 20000 (đồng)

                  Đ/S : 20000 đồng