K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

Ta có : \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\left(gt\right)\Rightarrow\)MN//BC 

13 tháng 12 2023

a: Sửa đề: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)

Xét ΔAMN và ΔABC có

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, MN//BC)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔABC

=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)

b: \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(\dfrac{MN}{8}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(MN=2\cdot\dfrac{8}{5}=\dfrac{16}{5}\)

a: Ta có: \(\widehat{MAD}=\widehat{BAD}\)(AD là tia phân giác của góc BAC)

\(\widehat{BAD}=\widehat{MDA}\)(hai góc so le trong, AB//DM)

Do đó: \(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

=>ΔMAD cân tại M

b: Xét ΔMND và ΔBDN có

\(\widehat{MND}=\widehat{BDN}\)(hai góc so le trong, NM//BD)

ND chung

\(\widehat{MDN}=\widehat{BND}\)(hai góc so le trong, MD//BN)

Do đó: ΔMND=ΔBDN

c: Ta có: ΔMND=ΔBDN

=>MD=BN

mà MD=MA

nên MA=BN

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

3 tháng 1

loading... a) Do M là trung điểm của AB (gt)

⇒ AM = BM = AB : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)

Do N là trung điểm của BC (gt)

⇒ BN = CN = BC : 2 = 8 : 2 = 4 (cm)

Ta có:

BM/AM = 3/3 = 1

BN/CN = 4/4 = 1

⇒ BM/AM = BN/CN

⇒ MN // AC (định lý Ta-lét)

b) Ta có:

AM.BC = 3.8 = 24 (cm)

AB.BN = 6.4 = 24 (cm)

⇒ AM.BC = AB.BN

c) Do BP là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ BA/BC = PA/PC (1)

Do MN // AC (cmt)

⇒ BA/BC = AM/CN (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AM/CN = PA/PC

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

21 tháng 2 2022

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)  ( 1)  

Mặt khác , ta có AM = AN \(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\dfrac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\) ( mà \(M\in AB;N\in AC\) nên \(\widehat{MAN}=\widehat{BAC}\) ) 

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) ( 2 )  

Từ (1), (2)\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}=\widehat{ANM}\)  mà 2 góc này ở vị trí so le trong tại MN và BC nên MN // BC ( đpcm)  

( Giải thích  (1) : \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^O\) \(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^O-\widehat{BAC}\) mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)  do \(\Delta ABC\) cân tại A 

\(\Rightarrow2.\widehat{ACB}=180^O-\widehat{BAC}\) 

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\dfrac{180^O-\widehat{BAC}}{2}\)   

 Còn (2) thì tương tự như (1) ) 

a: AC=4cm

b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có

AM chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔAMN

Suy ra: MH=MN; AH=AN

hay AM là đường trung trực của NH

c: Xét ΔAHN có AH=AN

nên ΔAHN cân tại A

mà \(\widehat{HAN}=60^0\)

nên ΔAHN đều