K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

Tham khảo

- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.

13 tháng 2 2022

Tham khảo:
Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó là vì: dựa vào Nhật và Pháp để cứu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Văn bản

Đề tài

 

 

Câu chuyện

Sự kiện

Nhân vật

Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

Câu chuyện về “chứng tích thời đại” là căn nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự và vẻ đẹp con người của cụ Phan Bội Châu.

Quỳnh và Tuấn đã có dịp tới thăm nhà cụ Phan Bội Châu, được tận mắt trông thấy cụ, được cụ trò chuyện, hỏi han, chỉ dạy về tinh thần yêu nước.

Tuấn và Quỳnh đến thăm ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự, thành phố Huế, vào năm 1927

- Tuấn

- Quỳnh

- Cụ Phan Bội Châu.

Tôi đã học tập như thế nào?

Sự quan trọng của việc tự học và đọc sách.

Pê-xcốp hồi tưởng về quá khứ nghịch ngợm, bồng bột khi còn nhỏ của mình, sau đó trở về với thực tại, kể cho người đọc về động cơ khiến bản thân mình thay đổi tốt hơn từng ngày: đó là nhờ vào việc tự học và tự đọc sách.

- Nhân vật Pê-xcốp hồi tưởng về kí ức đi học của mình.

- Nhân vật Pê-xcốp khi trưởng thành, nhìn nhận lại bản thân mình và chia sẻ với người đọc suy nghĩ của mình

- Nhân vật Pê – xcốp.

- Đức giám mục Cri-xan-phơ

Xà bông “con vịt”

Tinh thần yêu nước, yêu quê hương, luôn muốn đất nước và cuộc sống trở nên tốt đẹp, phát triển hơn của nhân dân Nam Kỳ.

Ông Cai Tuất cùng với một số nhân sĩ yêu nước khác đã mở một xưởng sản xuất xà bông hiệu là “Con Vịt” để người Việt có thể dùng hàng Việt. Nhưng niềm vui chưa được bao lâu thì có người chỉ điểm của Pháp đã khiến cho những cơ sở sản xuất như ông Tuất bị đàn áp, không kinh doanh nổi.

- Cai Tuất trả lại chức vụ đang làm của mình, quyết định cùng với một số nhân sĩ trí thức cùng nhau mở một cơ sở sản xuất xà bông hiệu “Con Vịt”.

- Ông Tuất bắt đầu mở xưởng sản xuất kinh doanh.

- Ông cùng với chủ nhà máy Dương cùng trò chuyện về cuộc vận động Minh Tân. Cả hai ông đều có mong muốn canh tân lại đất nước.

- Những sản phẩm đầu tiên của hãng xà bông của ông Tuất đã ra lò.

- Trần Bá Thọ chính là chỉ điểm cho bọn Pháp, nên sau đó chúng đã đàn áp và thu lại tất cả những cơ sở sản xuất xà bông của hội Minh Tân.

- Trước khi bọn thực dân Pháp đến, ông Tuất đã đốt xưởng sản xuất của mình.

- Cai Tuất

- Trần Chánh Chiếu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Các chi tiết miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu:

+ “chiếc cổng sơ sài bằng hai trụ gỗ, trên đóng ngang một tấm bảng để một dòng chữ đen: Nhà đọc sách Phan Bội Châu”

+ “Chiếc cổng dựng ngay giữa một hàng rào cây, và luôn luôn mở rộng”

+ “...sân hẹp…thềm nhà tô xi măng”

+ “Nhà có ba gian rộng rãi, để trống”

- Chi tiết miêu tả tâm trạng của hai chàng học sinh Tuấn, Quỳnh lúc mới bước vào ngôi nhà:

+ “không do dự… đi rón rén, giữ lễ phép”

+ “Tuấn hồi hộp tưởng sắp sửa được trông thấy cụ Phan”

1 tháng 12 2016

Vì : Nhật Bản sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX, mở rộng quan hệ với các nước Phương Tây, giải phóng đất nước khỏi mọi ràng buộc lỗi thời phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.

NHANH LÊN NHA CÁC BẠN MÌNH ĐANG CẦN GẤP

 

28 tháng 11 2021

Không tán thành: 1,3

Tán thành: 2,4

17 tháng 7 2018

Chọn D

13 tháng 3 2018

Chọn đáp án: D. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của con đường đó.

Giải thích: Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau

27 tháng 1 2020

Tham khảo ạ! ( Nguồn: H_o_c_24)

- Qua hai bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " và "Đập đá ở Côn Lôn" em hiểu được Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những con người có ý chí kiên cường, sức chịu đựng dẻo dai, có thái độ ngang tàng, ngoan cường, khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, bất khuất, phong thái ung dung, đường hoàng, quyết tâm sắt đá của người tù cách mạng.

- Bài học em rút ra được từ hai bài thơ đó: Sống có lí tưởng sống cao đẹp, có tinh thần yêu nước và xả thân vì đất nước, biết cống hiến hết mình, không sống vì bản thân, có niềm lạc quan và sự tin tưởng vào tương lai tươi sáng... 

29 tháng 6 2019

Đáp án B

 

7 tháng 12 2021

Học sinh còn nhỏ vẫn cần sự giúp đỡ, che chở của bố mẹ chưa thể tự lập được.Em tán thành hay không tán thành ý kiến? Vì sao?

⇒ Em không đồng ý,vì học sinh chúng ta cũng cần tự lập từ nhỏ.

8 tháng 12 2021

Học sinh còn nhỏ vẫn cần sự giúp đỡ, che chở của bố mẹ chưa thể tự lập được.Em tán thành hay không tán thành ý kiến? Vì sao?

 ⇒ Em không đồng ý,vì học sinh chúng ta cũng cần tự lập từ nhỏ.