Chất A tạo bởi a nguyên tử X và b nguyên tử Y. Mỗi phân tử A gồm 3 nguyên tử; phân từ khối của A bảng 160 đvC. Hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện; hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng 82,857% số hạt không mang điện. Số hạt mang điện của 2 nguyên tử X,Y hơn kém nhau 26 hạt. Xác định công thức của phân tử hợp chất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)
\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)
b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)
Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)
\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)
Gọi công thức của A là H 3 X O y (vì nhóm X O y hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị ta xác định được phân tử có 3 nguyên tử H)
Phân tử khối của H 2 S O 4 : 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
Vì A nặng bằng phân tử H 2 S O 4 nên PTK của A là 98 đvC
Theo đề bài, ta có khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất là:
→ có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.
Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)
a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3
Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)
⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)
b, CTHH của A là Fe2O3
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)
$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$
Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$
Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )
$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$
Với a = 1 thì A = 152 - loại
Với a = 2 thì A = 104 - loại
Với a = 3 thì A = 56 (Fe)
Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$
CTHH: XaYb
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a.NTK_X+b.NTK_Y=160\Rightarrow a\left(p_X+n_X\right)+b\left(p_Y+n_Y\right)=160\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Hạt nhân Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện
=> pY = nY
Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng 82,857% số hạt không mang điện
=> pX = nX.82,857%
(1) => a.1,82857.nX + 2.b.nY = 160 (2)
Do số hạt mang điện của 2 nguyên tử X, Y hơn kém nhau 26 hạt
=> \(\left[{}\begin{matrix}2p_X-2p_Y=26\Rightarrow1,65714p_X-2n_Y=26\left(3\right)\\2p_Y-2p_X=26\Rightarrow2n_Y-1,65714n_X=26\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
TH1: a = 1; b = 2
=> CTHH: XY2
(2) => 1,82857.nX + 4.nY = 160 (5)
(3)(5) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=41\Rightarrow p_X=34\left(Se\right)\\n_Y=21\Rightarrow p_Y=21\left(Sc\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: SeSc2 (Loại)
(4)(5) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=21\Rightarrow p_X=17\left(Cl\right)\\n_Y=30\Rightarrow p_Y=30\left(Zn\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: ClZn2 (Loại)
TH2: a = 2; b = 1
=> 3,65714.nX + 2nY = 160 (6)
(3)(6) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=35\Rightarrow p_X=29\left(Cu\right)\\n_Y=16\Rightarrow p_Y=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: Cu2S (chọn)
(4)(6) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=25\Rightarrow p_X=21\left(Sc\right)\\n_Y=34\Rightarrow p_Y=34\left(Se\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: Sc2Se (Loại)
Vậy CTHH là Cu2S
Phân tử A gồm 3 nguyên tử => a+b=3 (1)
Gọi u,k lần lượt bằng số hạt không mang điển của X,Y (u,k:nguyên, dương)
=> Số hạt trong hạt nhân 1 nguyên tử X: u+ 0,82857u =1,82857u (hạt)
Số hạt trong hạt nhân 1 nguyên tử Y: k + k = 2k(hạt)
=> 1,82857u+ 2k= 160 (2)
Mặt khác: 2.0,82857u - 2k= 26 (3)
(2), (3) lập hpt giải hệ: u=53,4 ; k=31,2
- Lập bảng xét giá trị a,b sau đó thế vào (2):
Anh không biết tới đây anh sai đâu không nhưng số xấu quá em.(Ban đầu anh nghĩ PTK 160 mà 3 nguyên tử là Cu2O nhưng qua tính toán thì không phải rồi...)