K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

gọi số đó là a, thương là q(a,q thuộc N)

a:4=q+3

=> a=qx4+3

a:5=(q-2)+3

=> a=(q-2)x5+3

qx4=(q-2)x5          trừ cả hai vễ đi 3 đơn vị

=> q=4/5xq-2

Vậy q là  

2:(5-4)x5=10

số cần tìm sẽ là

10x4+3=43

nha

3 tháng 7 2017

gọi số đó là a, thương là q(a,q thuộc N)

a:4=q+3

=> a=qx4+3

a:5=(q-2)+3

=> a=(q-2)x5+3

qx4=(q-2)x5          trừ cả hai vễ đi 3 đơn vị

=> q=4/5xq-2

Vậy q là  

2:(5-4)x5=10

số cần tìm sẽ là

10x4+3=43

nha

14 tháng 3 2017

Được. Đổi:0,8kg=800 g. Lần 1: ta lấy quả cân 400 g để lên một bên, còn bên còn lại đổ đường cho đến khi cân thăng bằng. Lần 2: tương tự như lần 1(400+400=800 g).

24 tháng 6 2016

+ Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa cân.

+ San sẻ gạo ở 2 bên đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg.

+ Thật vậy, khối lượng hai đĩa cân bằng nhau: m = \(\frac{1000+2.200}{2}\) = 700g = 0,7kg

6 tháng 10 2016

ok

 

28 tháng 12 2016

+ Nếu a = 2

VT = (2016.2 + 13b - 1)(20162 - 2016.2 + b) > 2015, mâu thuẫn với đề bài ( loại)

=> a < 2

+ Nếu a = 1, ta có:

(2016.1 + 13b - 1)(20161 - 2016.1 + b) = 2015

=> (13b + 2015).b = 2015 (1)

Dễ thấy 13b + 2015 > 0 do b thuộc N

Nên b = 0

Thay vào (1) -> vô lý

Do đó, a = 0

Thay vào đề bài ta được:

(2016.0 + 13b - 1)(20160 - 2016.0 + b) = 2015

=> (13b - 1).(b + 1) = 2015 = 5.13.31

Mà 13b - 1 chia 13 dư 12 => 13b - 1 = 5.31 = 155; b + 1 = 13

=> 13b = 156; b = 12

=> b = 12

Vậy a = 0; b = 12

8 tháng 3 2018

ta có 2015 là số lẻ => (2016a+13b-1).(2016a+2016a+b)lẻ

=> \(\hept{\begin{cases}2016a+13b-1\\2016^a+2016a+b\end{cases}}\)lẻ 

Nếu a \(\ne0\)=>2016a chẵn =>13b-1 lẻ =>13b chẵn

mà 13 lẻ =>b chẵn

lúc đó 2016a+2016a +b chẵn(loại vì 2016a+2016+b phải lẻ)

=> a\(\ne0\)ko thỏa mãn

Nếu a=0 => 2016a +13b-1=13b-1 lẻ

2016a+2016a +b =b+1 lẻ

=>(13b-1)(b+1)=2015

mà b\(\in N\)=> (13b-1),(b+1)\(\inƯ\left(2015\right)\)

Do 13b-1 ko chia  hết cho 3 , 13b-1>b+1

=>\(\hept{\begin{cases}13b-1=155\\b+1=13\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=12\\b=12\end{cases}}\Rightarrow b=12\)(thỏa mãn)

Vậy a=0,b=12

Coi số hàng đội 2 chuyển đc là 3 phần bằng nhau thì số hàng đội 1 chuyển đc là 7 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là :

3+7=10 (phần)

Nếu chuyển 48 tấn hàng từ đội 1 sang đội 2 thì số hằng mỗi đội sẽ chiếm:

10/2=5 (phần)

48 tấn hàng chiếm số phần là :

5-3=2 (phần)

Số hàng đội 2 chuyển đc là:

48/2*3=72 (tấn)

Số hàng đội 1 chuyển đc là:

72/3*7=168 (tấn)

Đ/s:.....

8 tháng 3 2018

ta có 2015 là số lẻ => (2016a+13b-1).(2016a+2016a+b)lẻ

=> \(\hept{\begin{cases}2016a+13b-1\\2016^a+2016a+b\end{cases}}\)lẻ 

Nếu a \(\ne0\)=>2016a chẵn =>13b-1 lẻ =>13b chẵn

mà 13 lẻ =>b chẵn

lúc đó 2016a+2016a +b chẵn(loại vì 2016a+2016+b phải lẻ)

=> a\(\ne0\)ko thỏa mãn

Nếu a=0 => 2016a +13b-1=13b-1 lẻ

2016a+2016a +b =b+1 lẻ

=>(13b-1)(b+1)=2015

mà b\(\in N\)=> (13b-1),(b+1)\(\inƯ\left(2015\right)\)

Do 13b-1 ko chia  hết cho 3 , 13b-1>b+1

=>\(\hept{\begin{cases}13b-1=155\\b+1=13\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=12\\b=12\end{cases}}\Rightarrow b=12\)(thỏa mãn)

Vậy a=0,b=12