K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TRẢ LỜI :^~^:

  • Công thức tính diện tích hình tứ giác bất kỳ (Tứ giác không đều) là:

S = ½ (a x d) SinA + ½ (b x c) x SinC (Trong đó s là diện tích, a d c d là 4 cạnh)

CHÚC BẠN HỌC TỐT :^~^:

NĂM MỚI ANN LÀNH :^~^:

@ngthibaothuan

7 tháng 2 2022

Để tính diện tích tứ giác bất kỳ không thuộc 1 trong cách hình trên, bạn cần tìm độ dài của 4 canh (giả sử a, b, c, d, trong đó a và c, b và d là các cạnh đối diện nhau). Sau đó đi tính 2 góc đối diện. Giả sử trong trường hợp này ta biết góc giữa 2 cạnh a,b (góc A) và góc giữa 2 cạnh c, d (Góc B) thì công thức tính diện tích tứ giác sẽ là:

S = 1⁄2 (a x d) x SinA + 1⁄2 (b x c) x SinC

24 tháng 9

Dog

24 tháng 9

Cat

20 tháng 2 2019


Diện tích tam giác bằng 1 phần 2 tích của chiều cao hạ từ định với độ dài cạnh đối diện của đỉnh đó

S(ABC) = 1/2*a*h

Với a là chiều dài cạnh đáy ở hình phía dưới là cạnh BC
h là chiều cao hạ từ đỉnh xuống cạnh đáy, ở hình dưới là AH

20 tháng 2 2019

Vuông tròn tam giác tròn tròm tam giác vuông tam giác tròn vuông vuông tròn tam giác vuông tròn vuông vuông tròn tam giác tròm tam giác vuông

17 tháng 8 2019

Diện tích hình tứ giác

Là tổng của hai cạnh nhân lại với nhau 

#Học tốt

Bài làm

~ Học thuộc bài thơ này. ~
Muốn tính diện tích hình thang

Đáy lớn với đáy nhỏ

Ta mang cộng vào

Cộng vào nhân với chiều cao

Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra. 

Đáy lớn Đáy nhỏ Chiều cao DTHT=( đáy lớn + đáy nhỏ ) * Chiều cao : 2

* Công thức: ( Đáy lớn + Đáy nhỏ ) * Chiều cao : 2 = DT hình thang.
# Học tốt #

7 tháng 2 2021

 

a, Ta có: AE=EB , AH=HD

⇒ EH là đg TB của △ABD ⇒ EH//BD , EH=\(\dfrac{BD}{2}\)

C/m tương tự ta có: FG là đg TB của △BDC ⇒ FG//BD , FG=\(\dfrac{BD}{2}\)

⇒ EH//FG , EH=FG ⇒ tứ giác EFGH là hbh

b, SEFGH = S - (SAEH + 

SEBF + SFCG + SHDG)

 

A E B F C G D H +

9 tháng 7 2018

a) Ta có EFGH là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông)

b)   S A B C D = 1 2 A C . B D = 30 c m 2

c) SEFGH = EF.FG = 15cm2

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AC

N là trung điểm của BC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: PN//AB và \(PN=\dfrac{AB}{2}\)

mà M\(\in\)AB và \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

nên PN//AM và PN=AM

Xét tứ giác AMNP có 

PN//AM

PN=AM

Do đó: AMNP là hình bình hành

mà \(\widehat{PAM}=90^0\)

nên AMNP là hình chữ nhật

28 tháng 8 2021

bạn/anh/chị giải nốt giúp mình/em được ko ạ?

a: Xét ΔCAB có CP/CA=CN/CB

nên PN//AB và PN=AB/2

=>PN//AM và PN=AM

=>AMNP là hình bình hành

mà góc PAM=90 độ

nên AMNP là hình chữ nhật

b: \(AC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

 

22 tháng 9 2017

Tương tự, HS tự làm

1 tháng 7 2022

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm

9 tháng 5 2023

Bạn bổ sung thêm hình nha.