K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>ΔBAE cân tại B và BD là trung trực của AE
=>H là trung điểm của AE

26 tháng 4 2021

cảm ơn bạn nhévui

14 tháng 5 2021

a) xét ΔAHD và ΔAMD có

góc AHD =AMD=90o

AD chung 

AD là PG => góc HAD=góc MAD 

 ΔAHD = ΔAMD (ch-gn)

b) có  ΔAHD = ΔAMD (cmt)

=>AH=AM(2 cạnh tương ứng )

=> ΔHAM cân tại A

có AD là phân giác 

=>AD cx là đường trung trực của HM (tc Δ cân )

 

14 tháng 5 2021

TKS

 

9 tháng 8 2021

a/ Xét △ABD và △HBD:

góc(ABD)=góc(HBD) (BD là phân giác góc B)

BD:chung

góc(BAD)=góc(BHD)(=90o)

=> △ABD=△HBD (cạnh huyền-góc nhọn)

b/ △ABD=△HBD

=> BA=BH (2 cạnh tương ứng)

Xét △BAH:

BA=BH(cmt)

=> △BAH cân tại B mà BD là phân giác góc B

=> BD là đường cao AH

=> BD⊥AH

 

9 tháng 8 2021

bạn vẽ giúp mình hình  đc ko?

 

9 tháng 4 2018

Pleas help me

13 tháng 7 2020

B A C D E F

a,Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông AED có

              góc ABD = góc AED = 90độ

             cạnh AD chung

             góc BAD = góc EAD [ vì BD là tia phân giác góc A ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác AED [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)BD = ED [ cạnh tương ứng ]

b. Xét hai tam giác vuông BDF và tam giác vuông EDC có

              góc DBF = góc DEC = 90độ

              BD = ED [ theo câu a ]

               góc BDF = góc EDC [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác BDF = tam giác EDC [ g.c.g ]

c,Ta có ; AB = AE [ vì tam giác ABD = tam giác AED thao câu a ]

              BF = EC [ vì tam giác BDF = tam giác EDC theo câu b ]

\(\Rightarrow AB+BF=AE+EC\)

\(\Rightarrow AF=AC\)

Vậy tam giác AFC là tam giác cân tại A 

mà AD là tia phân giác góc A 

Ta có tính chất

Trong tam giác cân , đường phân giác vừa là đường cao , đường trung truyến và là đường trung trực 

\(\Rightarrow\)AD là đường trung trực của đoạn thẳng FC 

d,Mk chưa nghĩ ra nhé

Chúc bạn học tốt

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE
=>BD la trung trực của AE

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A co

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

Xét ΔFCB có BA/BF=BE/BC

nên AE//CF

11 tháng 8 2021

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

c: Xét ΔBKC có BA/AK=BE/EC

nên AE//KC

29 tháng 5 2022

`a)`

Xét △ABH và △EBC có:

BH cạnh chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{BEH}\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

`=> △ABH = △EBC`

`b)`

Ta có:

`△ABH = △EBC`

`=> AB = BE`

=> △ABE cân tại B
Xét `△ABE` cân tại B có:

`BH` là đường phân giác

=> `BH` là đường trung trực

`c)`

`Δ ABH = Δ EBC`

=> `AH = HE` (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác HEC vuông tại E
=> `HC > HE` ( vì HC là cạnh huyền)(2)

MÀ `AH = HE`

nên `HA < HC`

`d)` có bị sai đề không vậy bạn

 

 

29 tháng 5 2022

Sửa đề

d) chứng minh BH vuông góc với IC 

Bài làm:

Xét `△ABE` cân tại `B` có:

`BH` là đường phân giác

`=> BH` là đường cao

`=> BH⊥ IC`