Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có
AH chung
HB=HD
Do đó;ΔAHB=ΔAHD
b: ta có: ΔAHB=ΔAHD
nên AB=AD
hay ΔABD cân tại A
mà \(\widehat{B}=60^0\)
nên ΔABD đều
xét tg AHB và tg AHD có
AH :chung
góc AHB = góc AHD (=90o)
BH=HD (gt)
=> 2 tg bằng nhau (c-g-c)
a,Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông AED có
góc ABD = góc AED = 90độ
cạnh AD chung
góc BAD = góc EAD [ vì BD là tia phân giác góc A ]
Do đó ; tam giác ABD = tam giác AED [ cạnh huyền - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)BD = ED [ cạnh tương ứng ]
b. Xét hai tam giác vuông BDF và tam giác vuông EDC có
góc DBF = góc DEC = 90độ
BD = ED [ theo câu a ]
góc BDF = góc EDC [ đối đỉnh ]
Do đó ; tam giác BDF = tam giác EDC [ g.c.g ]
c,Ta có ; AB = AE [ vì tam giác ABD = tam giác AED thao câu a ]
BF = EC [ vì tam giác BDF = tam giác EDC theo câu b ]
\(\Rightarrow AB+BF=AE+EC\)
\(\Rightarrow AF=AC\)
Vậy tam giác AFC là tam giác cân tại A
mà AD là tia phân giác góc A
Ta có tính chất
Trong tam giác cân , đường phân giác vừa là đường cao , đường trung truyến và là đường trung trực
\(\Rightarrow\)AD là đường trung trực của đoạn thẳng FC
d,Mk chưa nghĩ ra nhé
Chúc bạn học tốt
a: ΔHAC vuông tại H
=>ΔHAC nội tiếp đường tròn đường kính AC
=>I là giao điểm của 3 đường trung trực của ΔAHC
Xét ΔHAC có HK/HA=HD/HC
nên KD//AC
b: DK//AC
AC vuông góc AB
=>DK vuông góc AB
Xét ΔBAD có
DK,AH là đường cao
DK cắt AH tại K
=>K là trực tâm
=>BK vuông góc AD
a) xét ΔAHD và ΔAMD có
góc AHD =AMD=90o
AD chung
AD là PG => góc HAD=góc MAD
ΔAHD = ΔAMD (ch-gn)
b) có ΔAHD = ΔAMD (cmt)
=>AH=AM(2 cạnh tương ứng )
=> ΔHAM cân tại A
có AD là phân giác
=>AD cx là đường trung trực của HM (tc Δ cân )
TKS