K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số HS là a(aEN)

Ta có 50:a dư 13

     =>(50-13) chia hết cho a

    =>37 chia hết cho a

 =>aE Ư(37)={37;1}(vì aEN)

Mà a>13 =>a=37

Vậy số HS là 37

4 tháng 5 2016

 Goi so hoc sinh cua lop 6C la a ( a thuoc N* )

Theo bai ra ta co :

60 =X x q + 13

=> X x q = 60 - 13 = 47 = 1 x 47

ma X thoc N* ; X > 13 => x = 47

  Vay lop 6C co 47 hoc sinh.

 (Giải theo cách lớp 5 nhé) 
Vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ca nô là 3km/giờ. 
Vận tốc ngược dòng kém vận tốc ca nô là 3km/giờ. 
Vậy vận tốc khi xuối dòng hơn vận tốc ngược dòng là 3+3 = 6(km/giờ). 
Tỉ lệ thời gian xuôi dòng và ngược dòng là: 3 : 5. 
Trên cùng quãng đường thời gian và vận tốc tỉ lệ nghịch nên tì lệ vận tốc xuôi dòng và ngươc dòng là 5: 3. 
Sơ đồ: 
Vận tốc xuôi . . : | -----| -----| -----| -----| -----| 
Vận tốc ngược: | -----| -----| -----| ~ 6km/g~. 
Vận tốc xuôi dòng là: 
6 : (5-3) x 5 = 15km/giờ. 
Chiều dài sông là: 
15 x 3 = 45 km. 
Đáp số: 45km.

4 tháng 5 2016

 Goi so hoc sinh cua lop 6C la a ( a thuoc N* )

Theo bai ra ta co :

60 =X x q + 13

=> X x q = 60 - 13 = 47 = 1 x 47

ma X thoc N* ; X > 13 => x = 47

  Vay lop 6C co 47 hoc sinh.

 (Giải theo cách lớp 5 nhé) 
Vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ca nô là 3km/giờ. 
Vận tốc ngược dòng kém vận tốc ca nô là 3km/giờ. 
Vậy vận tốc khi xuối dòng hơn vận tốc ngược dòng là 3+3 = 6(km/giờ). 
Tỉ lệ thời gian xuôi dòng và ngược dòng là: 3 : 5. 
Trên cùng quãng đường thời gian và vận tốc tỉ lệ nghịch nên tì lệ vận tốc xuôi dòng và ngươc dòng là 5: 3. 
Sơ đồ: 
Vận tốc xuôi . . : | -----| -----| -----| -----| -----| 
Vận tốc ngược: | -----| -----| -----| ~ 6km/g~. 
Vận tốc xuôi dòng là: 
6 : (5-3) x 5 = 15km/giờ. 
Chiều dài sông là: 
15 x 3 = 45 km. 
Đáp số: 45km.

23 tháng 5 2016

Số học sinh của lớp 6C là :

   \(50-13=37\) ( học sinh )

      Đáp số : 37 học sinh

25 tháng 5 2016

37 học sinh

chúc bn học tốthiu

15 tháng 5 2016

Số hs của lớp 6C là :

50 - 13 = 37(hs)

16 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6c có là

50-13= 37 (hs)

Gọi số học sinh của lớp là x

Số kẹo đã chia cho học sinh là :

50-13=47(cái)

=> x thuộc Ư(47) và x>13

Mà Ư(47)={1,47} và x>13

Nên x=47 

Vậy lớp 6C có 47 học sinh

8 tháng 5 2016

Gọi số học sinh lớp 6c là a(a\(\in\)N)

Ta có 50:a (dư 13)

     =>(50-13) chia hết cho a

    =>37 chia hết cho a

 =>a \(\in\) Ư(37)={37;1}(vì aEN)

Mà a>13 =>a=37

Vậy số HS là 37

6 tháng 7 2016

Bài 1:

Tỉ số giữa 5 giờ và 3 giờ là \(\frac{5}{3}\), vậy tỉ số vận tốc đi ngược dòng và vận tốc đi xuôi dòng là \(\frac{3}{5}\)(vì trên cùng quãng sông, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau)

Hiệu vận tốc đi xuôi dòng và vận tốc đi ngược dòng là:

          3 x 2 = 6 (km/giờ)

Ta có sơ đồ:

V xuôi dòng         I------I------I------I------I------I

V ngược dòng     I------I------I------I 6km/giờ

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
         5 - 3 = 2 (phần)

Giá trị 1 phần là
         6 :  2 = 3 (km/giờ)

Vận tốc đi xuôi dòng là:

        3 x 5 = 15 (km/giờ)

Độ dài quãng sông là:

       15 x 3 = 45 (km)

               Đáp số: 45km

6 tháng 7 2016

Bài 3:

Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Mỗi giờ, vòi A chảy được là:

         1 : 4,5 = \(\frac{2}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được là:

           1 : 2,25 = \(\frac{4}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được là:

         \(\frac{2}{9}\)\(\frac{4}{9}\)\(\frac{6}{9}\)(bể)

Cả hai vòi cùng chảy đầy bể trong:

          1 : \(\frac{6}{9}\)\(\frac{3}{2}\)(giờ) = 1 giờ 30 phút

                 Đáp số: 1 giờ 30 phút

18 tháng 5 2016

Do học sinh nào cũng có kẹo nên 37 là bội của số học sinh trong lớp. 
Mà 37 nguyên tố, chỉ có ước là 1 và 37, hơn nữa lớp học có nhiều hơn 1 học sinh. Do đó kết luận lớp học có 37 học sinh 
 

18 tháng 5 2016

37 học sinh

18 tháng 5 2016

Gọi số học sinh của lớp là x

Số kẹo đã chia cho học sinh là :

50-13=47(cái)

=> x thuộc Ư(47) và x>13

Mà Ư(47)={1,47} và x>13

Nên x=47 

Vậy lớp 6C có 47 học sinh

18 tháng 5 2016

Gọi số học sinh của lớp là a

Số kẹo đã chia cho học sinh là :

50-13=47(cái)

=> x thuộc Ư(47) và x > 13

Mà Ư(47)={1,47} và x>13

Nên x=47 

Vậy lớp 6C có 47 học sinh