Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh của lớp 6C là :
\(50-13=37\) ( học sinh )
Đáp số : 37 học sinh
Gọi số học sinh của lớp là x
Số kẹo đã chia cho học sinh là :
50-13=47(cái)
=> x thuộc Ư(47) và x>13
Mà Ư(47)={1,47} và x>13
Nên x=47
Vậy lớp 6C có 47 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6c là a(a\(\in\)N)
Ta có 50:a (dư 13)
=>(50-13) chia hết cho a
=>37 chia hết cho a
=>a \(\in\) Ư(37)={37;1}(vì aEN)
Mà a>13 =>a=37
Vậy số HS là 37
Do học sinh nào cũng có kẹo nên 37 là bội của số học sinh trong lớp.
Mà 37 nguyên tố, chỉ có ước là 1 và 37, hơn nữa lớp học có nhiều hơn 1 học sinh. Do đó kết luận lớp học có 37 học sinh
Goi so hoc sinh cua lop 6C la a ( a thuoc N* )
Theo bai ra ta co :
60 =X x q + 13
=> X x q = 60 - 13 = 47 = 1 x 47
ma X thoc N* ; X > 13 => x = 47
Vay lop 6C co 47 hoc sinh.
Gọi số học sinh của lớp là x
Số kẹo đã chia cho học sinh là :
50-13=47(cái)
=> x thuộc Ư(47) và x>13
Mà Ư(47)={1,47} và x>13
Nên x=47
Vậy lớp 6C có 47 học sinh
Gọi số học sinh của lớp là a
Số kẹo đã chia cho học sinh là :
50-13=47(cái)
=> x thuộc Ư(47) và x > 13
Mà Ư(47)={1,47} và x>13
Nên x=47
Vậy lớp 6C có 47 học sinh
ta có:
50-13 chia hết số hịc sinh lớp 6c
hay 37 chia hết cho học sinh lớp 6c
=> lớp 6c có 37 học sinh
Gọi số HS là a(aEN)
Ta có 50:a dư 13
=>(50-13) chia hết cho a
=>37 chia hết cho a
=>aE Ư(37)={37;1}(vì aEN)
Mà a>13 =>a=37
Vậy số HS là 37
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C còn dư 13 chiếc, nên số học sinh lớp 6C là ước của:
60 - 13 = 47
Vì 47 là số nguyên tố, chỉ có hai ước là 1 và 47 nên số học sinh lớp 6C là 47 học sinh.
(Số học sinh không thể bằng 1 vì phép chia 60 cho số học sinh có số dư là 13 > 1)
Số kẹo được chia đều cho tất cả học sinh:
\(60-13=47\) (viên kẹo)
\(\Rightarrow\) Số học sinh cần tìm là \(Ư\left(47\right)=\left\{1;47\right\}\)
Nhưng trong thực tế không có lớp nào có 1 học sinh cả.
\(\Rightarrow\) Số học sinh cần tìm là 47 học sinh.
Số hs của lớp 6C là :
50 - 13 = 37(hs)
Số học sinh lớp 6c có là
50-13= 37 (hs)