K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

Bạn này mình cụng chưa giiaỉ được. bạn nào biết giúp đỡ

5 tháng 9 2021

Bạn nào làm được bài này giúp mình với. Cảm ơn các bạn!

13 tháng 9 2021

Mình chưa hiểu được cái phần xoay ấy bạn, nếu bạn giải thích kỹ hơn mình sẽ giải giúp.

15 tháng 2

    Bài 1:

Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)

3 =  3; 7 = 7;  8  =  8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168

Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\) 

Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168

                  345000 + \(\overline{abc}\) ⋮  168

       2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

                          96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}

⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}

Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999

Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}

Kết luận:... 

 

15 tháng 2

Bài 2:

S = {1; 4; 7; 10;13;16...;}

Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách  là 

        4 - 1  = 3

Mà 2023 - 1 = 2022 ⋮ 3 vậy 

      2023 là phần tử thuộc tập S.

 

30 tháng 3 2020

Bài 1 : Tìm X

 ( X+1 ) + ( X + 2 ) + ( X + 3 ) + ( X + 4 ) + ( X + 5 ) = 90

                                                                                    Lời giải

30 tháng 3 2020

Thôi chết,mình viết thiếu :((

\(\left(X+1\right)+\left(X+2\right)+\left(X+3\right)+\left(X+4\right)+\left(X+5\right)=90\)

\(\left(X+X+X+X+X\right)+\left(1+2+3+4+5\right)=90\)

\(5X+15=90\)

\(5X=75\)

\(X=15\)

26 tháng 6 2019

bài 2: Tìm số có hai chữ số biết tích của hai chữ số bằng 18 và tổng của hai chữ số bằng 9

Giải

Gọi số cần tìm là ab ( có gạch ngang trên đầu)
Theo bài ra ta có:
 a x b = 18 (1)
a + b = 9 => a= 9 - b 
Thay a = 9 - b vào (1) ta có: 
( 9 - b) x b = 18 
<=> 9xb - b^2 - 18 = 0
<=> b^2 - 9b + 18 = 0
( b - 3)x(b - 6) = 0
TH1 : b - 3=0 => b= 3 => a= 6 => Số đó là 63
TH2: b - 6 = 0 => b= 6 => a = 3 => số đó là 36

26 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 1 :

Gọi số cần tìm là ab

Theo đề bài, ta có :

ab3 = ab + 111

ab x 10 + 3 = ab + 111

ab x 10 = ab + 108

ab x 9 = 108

=> ab = 12

Vậy số cần tìm là 12

Bài 2 :

Gọi hai số cần tìm là a và b

Theo đề bài, ta có :

a + b = 9

a x b = 18

Ta thấy 3 + 6 = 9 và 3 x 6 = 18

Vậy hai số cần tìm là 3 và 6

Bài 3 :

Số hạng thứ 112 là : 1 + 1 x (112 - 1) = 222

Vậy số hạng thứ 112 của dãy số đó là 112

Bài 4 :

Số hạng thứ 120 là : 2 + 2 x (120 - 1) = 476

Vậy số hạng thứ 120 của dãy số đó là 476

Bài 5 :

Số hạng thứ 100 là : 1 + 3 x (100 - 1) = 396

Vậy số hạng thứ 100 của dáy số đó là 396

11 tháng 4 2017

Bài 1:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

hay \(\frac{a}{b}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\frac{b}{c}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

Nhân vế theo vế của 3 đẳng thức trên ta có:

\(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

mà \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 4 2017

Bài 2: Không làm được, thông cảm. Gợi ý: Áp dụng chia tỉ lệ

23 tháng 5 2018

Câu 1:

Ta có: 

2 x 1 + 3 = 5

2 x 5 + 4 = 14

2 x 14 + 5 = 33

2 x 33 + 6 = 72

2 x 72 + 7 = 151

Vậy số tiếp theo của dãy là: 151

Câu 2:

Để ( X - 9,25 x 4 ) : ( X - 9,25 x 4 ) = 1 thì ( X - 9,25 x 4 ) - ( X - 9,25 x 4 ) = 0

Để  ( X - 9,25 x 4 ) - ( X - 9,25 x 4 ) = 0 có giá trị X bé nhất thì ( X - 9,25 x 4 ) = 0

Ta có: X - 9,25 x 4 = 0

                   X - 37 = 0

                          X = 37

Vậy số tự nhiên X bé nhất là: 37