K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2022

Tham khảo

Tham khao:

3 tháng 2 2022

A B C M

ta có: AM = 1/2 BC => AM = BM, CM

xét tam giác ABM có : AM = BM

=> ABM cân tại M

xét tam giác ACM có : AM = CM

=> ACM cân tại M

Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )

=> góc B + góc BAM + góc C + góc CAM = 180 độ

Mà góc B = góc BAM

     góc C = góc CAM

=> BAM + CAM = 90 độ

=> tam giác ABC cân tại A

24 tháng 10 2021

Xét ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)

14 tháng 1 2017

Có M là trung điểm BC và AM = 1/2 BC (đề bài)

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

Mà cái này chỉ có trong tam giác vuông

=> ABC là tam giác vuông tại A

14 tháng 1 2017

Vì M là trung điểm của BC=>AM là đường trung tuyến (1)

Mà AM =1/2BC(2)

Từ (1) và (2) =>tam giác ABC vuông tại A    (ĐPCM)

21 tháng 11 2021

Hình tự vẽ nhé ! 

             Giải 

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có

 AB = AC ( gt )

 MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )

 AM cạnh chung 

Do đó tam giác AMB = tam giác AMC 

b) Vì hai tam giác AMB = AMC nên góc BAM = góc CAM 

Vì góc BAM = góc CAM nên AM là tia phân giác của góc BAC 

c)Vì hai tam giác AMB = AMC nên góc AMB = góc AMC

mà góc AMB + góc AMC = 1800 nên góc AMB = 900

Vì góc AMB =900  nên AM vuông góc với BC  

21 tháng 11 2021

đầu buồi

 

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên AM=BC/2