Xét dấu các biểu thức sau
a, f(x)=(bx-a)(a-2bx)
b, f(x)=\(\dfrac{ax+3b}{a-bx}\)
Trong đó a,b lần lượt là 22 và 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 4acx + 4bcx + 4ax + 4bx ( đã sửa '-' )
= 4x( ac + bc + a + b )
= 4x[ c( a + b ) + ( a + b ) ]
= 4x( a + b )( c + 1 )
B = ax - bx + cx - 3a + 3b - 3c
= x( a - b + c ) - 3( a - b + c )
= ( a - b + c )( x - 3 )
C = 2ax - bx + 3cx - 2a + b - 3c
= x( 2a - b + 3c ) - ( 2a - b + 3c )
= ( 2a - b + 3c )( x - 1 )
D = ax - bx - 2cx - 2a + 2b + 4c
= x( a - b - 2c ) - 2( a - b - 2c )
= ( a - b - 2c )( x - 2 )
E = 3ax2 + 3bx2 + ax + bx + 5a + 5b
= 3x2( a + b ) + x( a + b ) + 5( a + b )
= ( a + b )( 3x2 + x + 5 )
F = ax2 - bx2 - 2ax + 2bx - 3a + 3b
= x2( a - b ) - 2x( a - b ) - 3( a - b )
= ( a - b )( x2 - 2x - 3 )
= ( a - b )( x2 + x - 3x - 3 )
= ( a - b )[ x( x + 1 ) - 3( x + 1 ) ]
= ( a - b )( x + 1 )( x - 3 )
Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)
TH1: \(a;c\) trái dấu
Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)
Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)
Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.
Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Mà a; c trái dấu nên:
- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)
- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu
\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)
Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)
Câu 2:
f(3)=f(-3)
=>9a+3b+c=9a-3b+c
=>6b=0
hay b=0
=>f(x)=ax2+c
=>f(x)=f(-x)
thực chất phép tính này chưa được thu gọ nó giống như phsp toaasn cấp 1 vậy nó được tách nhánh ra nhưng số chúng vẫn giống nhau nên chỉ cần thu gọn đa thức này vào rồi sau đó thay x = 2018 vô là xong
a)
Có : \(f\left(x\right)=x^6-2019x^5+2019x^4-...-2019x+1\)
\(=x^6-\left(2018+1\right)x^5+\left(2018+1\right)x^4-...-\left(2018+1\right)x+1\)
\(=x^6-\left(x+1\right)x^5+\left(x+1\right)x^4-...-\left(x+1\right)x+1\)
\(=x^6-\left(x^6+x^5\right)+\left(x^5+x^4\right)-...-\left(x^2+x\right)+1\)
\(=x^6-x^6-x^5+x^5+x^4-...-x^2-x+1\)
\(=-x+1\)
- Thay \(x=2018\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)ta được:
\(f\left(2018\right)=-2018+1=-2017\)
Vậy \(f\left(2018\right)=-2017\)