K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

a) CTPT: CnH2n+2 (\(n\ge1\))

Có: \(\%m_C=\dfrac{12n}{14n+2}.100\%=82,759\%\)

=> n = 4

=> CTPT: C4H10

b) \(C_4H_{10}+Br_2\underrightarrow{t^o}C_4H_9Br+HBr\)

30 tháng 1 2022

a)CTPT: CnH2n+2 (n≥1n≥1)

%mC=12n14n+2.100%=82,759%

-> n = 4

->CTPT: C4H10

(Phần b bạn nhờ các bạn kia nha,Ying quên rồi T^T)

24 tháng 2 2021

24 tháng 2 2021

Sản phẩm : CnH2nCl2

Ta có :

\(\%Cl = \dfrac{71}{14n+71}.100\% = 83,53\%\Rightarrow n = 1\)

Vậy CTHH của ankan : \(CH_4\)

26 tháng 4 2017

Chọn 3 mol hỗn hợp X. Nếu tỉ lệ nbutan : nheptan =1:2

=> mX = 58 + 2.100 = 258 (g)

Nhận xét: Bài toán này không khó nhưng chúng ta dễ mắc sai lầm ở phần tỉ lệ số mol 2 chất

Đáp án D

1 tháng 4 2020

X có dạng CnH2n

\(C_nH_{2n}+Br_2\rightarrow C_nH_{2n}Br_2\)

\(\Rightarrow\%m_{Br.trong.Y}=\frac{80.2}{14n+80.2}=74,08\%\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy X là C4H8

1 tháng 4 2020

X td với Br2 trong dd nên đây là phản ứng cộng

->%Br=160\(MX+160)=74,8%

->MX=56 : C4H8

XcộngHBrthu đc 2 sản phẩm->Xlà but-1-ten

5 tháng 10 2017

Đáp án : C

Xét X gồm 1 mol Butan và 2 mol Heptan => mX = 258g => MX = 86g

C4H10 và C7H16 khí cracking có dạng :

Ankan -> anken + ankanmới

=> nhh sau  ≥ 2nX => MY ≤ ½ MX = 43g

Trường hợp tạo ra nhiều sản phẩm nhất là :

C4H10 -> C2H4 + C2H6

C7H16 -> 3C2H4 + CH4

=> nY = 10 mol  => MY = 3MX/10 = 25,8

=> 25,8 ≤ MY ≤ 43

17 tháng 4 2019

 

Quan sát 4 đáp án ta đã nhận thấy hơi hướng của việc đánh giá để thu được bất phương trình cho khoảng giá trị.

Chọn X gồm 1 mol butan và 2 mol heptan. Ta có:  M X ¯   =   58 . 1   +   100 + 2 1   +   2 = 86

Quá trình crackin diễn ra đối với hỗn hợp X gồm C4H10 C7H16.

Khi crackin C7H16 thì ankan mới thu được cũng có thể tiếp tục bị crackin để tạo ra các ankan và anken mới.

Khi đó viết các lần lượt các phương trình phản ứng để quan sát và đánh giá thì rất mất thời gian.

Để cho đơn giản hơn ta sẽ thực hiện tóm tắt các quá trình phản ứng theo so đồ:

Khi crackinh thì:

Quan sát sơ đồ trên ta nhận thấy:

C4H10 khi bị crackinh chỉ có thể qua một lần crackinh. Sau phản ứng thu đuợc ankan và anken mới với số mol bằng số mol C4H10 bị crackinh nên hỗn hợp sau phản ứng có số mol gấp đôi số mol ban đầu.

C7H16 khi bị crackinh hoàn toàn thì tối thiểu có một lần crackinh (như khi sản phẩm là (C6H12,CH4), (C5H10, C2H6) và tối đa 3 lần crackinh

Do đó khi crackinh hoàn toàn C7H16 thì số mol hỗn hợp thu được có thể gấp đôi hoặc gấp 4 lần số mol C7H16 ban đầu. Kết hợp crackinh 2 chất ta có:

Đáp án D

19 tháng 10 2019

Đáp án B

Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:a)Nung nóng hỗn hợp Natriaxetat (CH3COONa) với hỗn hợp vôi tôi xútb) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng. Xác định sản phẩm chính.Câu 2.Từ C2H2 (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết có đủ) viết phương trình phản ứng điều chế CH3CHBr2.Câu 3.Cho CaC2 vào H2O, thu được khí X. Chất nào sau đây là X?A. CH4.                      B....
Đọc tiếp

Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a)Nung nóng hỗn hợp Natriaxetat (CH3COONa) với hỗn hợp vôi tôi xút

b) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng. Xác định sản phẩm chính.

Câu 2.Từ C2H2 (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết có đủ) viết phương trình phản ứng điều chế CH3CHBr2.

Câu 3.Cho CaC2 vào H2O, thu được khí X. Chất nào sau đây là X?

A. CH4.                      B. C2H2.                      C. C2H4.                     D. CO2.

Câu 4. Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa vàng. Giá trị của m là

A. 24,0.                      B. 13,3.                       C. 10,8.                       D. 21,6.

Câu 5.Hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với H2 bằng 17,5. Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48.                      B. 5,60.                       C. 8,40.                       D.8,96.

Câu 6. Ankan X có % khối lượng cacbon bằng 80%. Công thức phân tử của X là

A. CH4.                       B. C2H6.                      C. C3H8.                     D. C4H10.

Câu 7. Chất nào sau đây có chứa liên kết ba trong phân tử?

A. C2H6.                     B. C2H2.                                  C.C2H4.                      D. CH4.

Câu 8. Ankan có công thức tổng quát là

A. CnH2n + 2với (n  1).                       B. CnH2nvới (n 2).    

C. CnH2n – 2 với (n 3).                        D. CnH2n – 6 với (n6).

Câu 9. Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa vàng. Giá trị của m là

A. 24,0.                      B. 13,3.            C. 10,8.            D. 21,6.

Câu 10. Buta – 1,3 – đien phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) theo kiểu 1,4, thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?

A. CH2 = CH – CHBr – CH3.              B. CH3 – CH = CH – CH2Br.

C. CH2 = CH – CH2 – CH2Br.              D. CH3 – CH2 – CH2 – CH2Br.

Câu 11.Cho CaC2 vào H2O, thu được khí X. Chất nào sau đây là X?

A. CH4.                       B. C2H2.                       C. C2H4.                       D. CO2.

 

 

1
5 tháng 4 2022

chia ạ

9 tháng 12 2017

23 tháng 10 2018