K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

Ti thể và lục lạp :

- Có kích thước tương tự vi khuẩn.

- Hình thái của ti thể và lục lạp thường là hình trứng, hạt,.. gần giống với hình dạng của trực khuẩn, cầu khuẩn.

- Lục lạp và ti thể đều có cấu tạo 2 lớp màng (màng kép), người ta cho rằng lớp màng bên ngoài là của tế bào nhân thực, còn màng bên trong là của vi khuẩn cộng sinh.

- Ti thể và lục lạp đều có khả năng tự nhân đôi độc lập không phụ thuộc vào sự phân chia của tế bào.

- Ti thể và lục lạp có hệ gen riêng, bộ máy tổng hợp protein riêng, gen mạch vòng… tương tự của vi khuẩn

- Ti thể là sự nội cộng sinh của tế bào nhân thực với 1 loại vi khuẩn hiếu khí, lục lạp là sự nội cộng sinh của tế bào nhân thực với vi khuẩn lam.

23 tháng 1 2022

lục lạp

Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là một bào quan ở các loài sinh vật quang hợp (nhiều nhất là thực vật và tảo), cũng là đơn vị chức năng trong tế bào. Những khám phá đầu tiên về loại bào quan này được cho là của Julius von Sachs (1832–1897), một nhà thực vật học.

ti thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là một bào quan với màng kép và hiện diện ở tất cả sinh vật nhân thực. Tuy vậy, vẫn có một số tế bào ở các sinh vật đa bào thiếu đi bào quan này (chẳng hạn như tế bào hồng cầu). Một vài sinh vật đơn bào (như Microsporidia, Parabasalia, Diplomonadida) cũng tiêu giảm hoặc biến đổi ty thể của chúng thành những cấu trúc khác.[1] Đến nay, duy chỉ có sinh vật nhân thực chi Monocercomonoides là được biết đã hoàn toàn mất đi ty thể.[2] Trong tiếng Anh, từ mitochondrion bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp μίτος, mitos, nghĩa là "sợi" và χονδρίον, chondrion, nghĩa là "hạt".[3] Ty thể giúp tạo ra phần lớn loại phân tử cao năng là adenosine triphosphate (ATP), một nguồn năng lượng hóa học cung cấp cho hầu hết các hoạt động của tế bào.[4] Chính vì vậy, ty thể còn được gọi là "nhà máy năng lượng của tế bào".[5]

/HT\

Từ các nhận định sau khi nói về hô hấp sáng ở thực vật C3, cho biết nhận định nào đúng? 1. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng 2. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối 3. Hô hấp sáng hấp thụ ánh sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp 4. Đo cường độ ánh sáng cao tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 + kiềm O2 tích lũy lại...
Đọc tiếp

Từ các nhận định sau khi nói về hô hấp sáng ở thực vật C3, cho biết nhận định nào đúng?

1. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng

2. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối

3. Hô hấp sáng hấp thụ ánh sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp

4. Đo cường độ ánh sáng cao tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 + kiềm O2 tích lũy lại quá nhiều enzim cacboxilaza chuyển hóa thành enzim oxigenase oxi hóa ribulozo – 1,5 – điphotphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau trong 3 bào quan: Lục lạp à Preroxixom à Ti thể

5. Khi ở thực vật C3 lượng O2 tích lũy lại quá nhiều, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể làm cho axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hóa hoàn toàn

Phương án đúng là:

A. 1,3

B. 2,3,5

C. 1,3,4

D. 3,4,5

1
20 tháng 4 2018

Chọn C

Như nói về hô hấp sáng ở thực vật C3 thì các nhận định đúng là:

Hô hấp sáng ở thực vật C3 là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài ánh sáng. Như vậy, hô hấp sáng làm lãng phí sản phẩm quang hợp. Do cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 lại tích luỹ quá nhiều nên enzim cacboxilaza chuyển hoá thành enzim ôxi genaza, oxi hoá ribulôzơ-l,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở cả 3 bào quan: Lục lạp à Perôxixôm à Ti thể.

Từ các nhận định sau khi nói về hô hấp sáng ở thực vật C3, cho biết nhận định nào đúng?    1. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng    2. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối    3. Hô hấp sáng hấp thụ ánh sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp    4. Đo cường độ ánh sáng cao tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 + kiềm O2 tích...
Đọc tiếp

Từ các nhận định sau khi nói về hô hấp sáng ở thực vật C3, cho biết nhận định nào đúng?

   1. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng

   2. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối

   3. Hô hấp sáng hấp thụ ánh sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp

   4. Đo cường độ ánh sáng cao tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 + kiềm O2 tích lũy lại quá nhiều enzim cacboxilaza chuyển hóa thành enzim oxigenase oxi hóa ribulozo – 1,5 – điphotphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau trong 3 bào quan: Lục lạp à Preroxixom à Ti thể

   5. Khi ở thực vật C3 lượng O2 tích lũy lại quá nhiều, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể làm cho axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hóa hoàn toàn

          Phương án đúng là

A. 1,3

B. 2,3,5

C. 1,3,4

D. 3,4,5

1
25 tháng 5 2019

Chọn C

   Như nói về hô hấp sáng ở thực vật C3 thì các nhận định đúng là:

          Hô hấp sáng ở thực vật C3 là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài ánh sáng. Như vậy, hô hấp sáng làm lãng phí sản phẩm quang hợp. Do cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 lại tích luỹ quá nhiều nên enzim cacboxilaza chuyển hoá thành enzim ôxi genaza, oxi hoá ribulôzơ-l,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở cả 3 bào quan: Lục lạp à Perôxixôm à Ti thể

23 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

  • Giải thích : Vì thực vật quang hợp nên cần phải có lục lạp.

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

  • Giải thích : Ti thể được hình thành từ phương pháp nội cộng sinh, tổ tiên của nó có thể là 1 loài vi khuẩn xa xưa, sau các quá trình thâm nhập vào tế bào nhân thực, ti thể đóng vai trò có ích cho tế bào nhân thực đó là cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
24 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

17 tháng 8 2023

Tham khảo

• So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp:

- Giống nhau:

+ Đều có màng kép gồm 2 lớp màng (màng ngoài và màng trong). Màng ngoài đều trơn nhẵn.

+ Đều có ribosome, DNA để đảm bảo khả năng nhân đôi độc lập.

+ Đều có chứa hệ enzyme để tổng hợp được ATP.

- Khác nhau

Đặc điểm

so sánh

Ti thể

Lục lạp

Hình dạng

Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào

Thường có hình bầu dục

Sắc tố

Không có

Màng trong

Gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào

Trơn nhẵn

Khoảng không gian giữa 2 màng

Rộng

Hẹp

Hệ enzyme

Chứa các enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào (phân giải carbohydrate giải phóng năng lượng)

Chứa các enzyme tham gia vào quá trình quang hợp (tổng hợp nên carbohydrate)

23 tháng 9 2019

Lời giải:

Ti thể khác với lục lạp ở các đặc điểm:

+ Ti thể đảm nhận chức năng hô hấp, lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp.

+ Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, màng trong lục lạp trơn nhẵn giống màng ngoài.

+ Ti thể có ở tất cả tế bào nhân thực. Lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.

Đáp án cần chọn là: D

3 tháng 10 2019

Chọn B

I - Sai. Vì quá trình hấp thụ O 2  và giải phóng C O 2   ở ngoài sáng là quá trình hô hấp sáng.

II- Sai. Vì Trong hô hấp sáng, enzim cacboxilaza chuyển thành enzim oxigenaza oxi hóa RiDP đến xảy ra kế tiếp lần lượt ở các bào quan lục lạp à peroxixom à ti thể.

III. Sai. Vì Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở thực vật là ở rễ.

IV. Sai. Vì Trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích tạo thuận lợi cho các phản ứng của cơ thể.

4 tháng 10 2019

Chọn B

- I sai vì quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng là quá trình hô hấp sáng.

-   II sai vì hô hấp sáng bắt đầu từ lục lạp qua perôxixôm và kết thúc bằng sự thải ra khí CO tại ti thể.

-   III sai vì nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở rễ và ở đỉnh sinh trưởng.

-   IV sai vì trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích điều hòa lượng nhiệt trong cơ thể thực vật.

Vậy không có phát biểu nào đưa ra là đúng

28 tháng 4 2017

Chọn B

Vì: - I sai vì quá trình hấp thụ  O 2  và giải phóng CO 2  ở ngoài sáng là quá trình hô hấp sáng.

II sai vì hô hấp sáng bắt đầu từ lục lạp qua perôxixôm và kết thúc bằng sự thải ra khí CO tại ti thể.

III sai vì nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở rễ và ở đỉnh sinh trưởng.

IV sai vì trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích điều hòa lượng nhiệt trong cơ thể thực vật.

Vậy không có phát biểu nào đưa ra là đúng.

 

Câu 10. Ở thực vật, sự di truyền ngoài nhân do gen có ở bào quan nào?A. Lưới nội chất. B. Ti thể và lục lạp. C. Ti thể. D. Lục lạp.Câu 11. Trong một gia đình, gen trong ti thể của người con trai có nguồn gốc từA. ti thể của bố. B. ti thể của bố hoặc mẹ. C. ti thể của mẹ. D. nhân tế bào của cơ thể mẹ.Câu 12. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường...
Đọc tiếp

Câu 10. Ở thực vật, sự di truyền ngoài nhân do gen có ở bào quan nào?
A. Lưới nội chất. B. Ti thể và lục lạp. C. Ti thể. D. Lục lạp.
Câu 11. Trong một gia đình, gen trong ti thể của người con trai có nguồn gốc từ
A. ti thể của bố. B. ti thể của bố hoặc mẹ. C. ti thể của mẹ. D. nhân tế bào của cơ thể mẹ.
Câu 12. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là
A. Thường biến. B. Biến dị cá thể. C. Biến dị tổ hợp. D. Mức phản ứng của kiểu gen.
Câu 13. Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong cùng Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
II. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.
III. Mức phản ứng quy định giới hạn về năng suất của giống vật nuôi và cây trồng.
IV. Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 14. Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: g/1000 hạt), người ta thu được như sau:
Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4
Khối lượng tối đa 300 310 335 325
Khối lượng tối thiểu 240 250 260 270

Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng rộng nhất?
A. Giống số 1. B. Giống số 2. C. Giống số 3. D. Giống số 4.
Câu 15. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà không có ở ADN ở trong nhân tế bào?
I. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân.
II. Mang gen quy định tổng hợp prôtêin cho bào quan ti thể.
III. Được phân chia không đều cho các tế bào con khi phân bào.
IV. Có cấu trúc dạng vòng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16. Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây
hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận
thu phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có
A. 100% cây hoa trắng. B. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
C. 100% cây hoa đỏ. D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Câu 17. Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, từ thế hệ F1 cho giao phối tự do. Biết không xảy ra hiện tượng
đột biến. Theo lí thuyết, số cá thể có sừng ở F4 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 75%. B. 50%. C. 12,5%. D. 56,25%.
Câu 18. Khi nói về mức phản ứng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.
II. Ở loài sinh sản vô tính, cá thể con có mức phản ứng giống với cá thể mẹ.
III. Ở giống thuần chủng, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.
IV. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, phụ thuộc môi trường.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Theo lí thuyết, nếu phép lai thuận là ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp thì phép lai nào sau đây là phép lai nghịch?
A. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân cao. B. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân thấp.
C. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp. D. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân cao.
Câu 20. Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu

2
5 tháng 12 2021

10B

11B

12A

13. D

14 C

15C

5 tháng 12 2021

16C

17B

18D

19D