ai giúp mk câu này đc không ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
a. Gọi \(x_1>x_2\) là 2 nghiệm của \(x^2+6x+m+7=0\) thì BPT đã cho có tập nghiệm là đoạn có chiều dài bằng 1 khi và chỉ khi \(x_1-x_2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=1\)
\(\Leftrightarrow36-4\left(m+7\right)=1\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{4}\)
b. \(x^2+6x+m+7\le0\) ;\(\forall x\in\left[-4;-1\right]\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+7\le-m\) ; \(\forall x\in\left[-4;-1\right]\)
\(\Leftrightarrow-m\ge\max\limits_{\left[-4;-1\right]}\left(x^2+6x+7\right)\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2+6x+7\) trên \(\left[-4;-1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=-3\in\left[-4;-1\right]\) ; \(f\left(-4\right)=-1\) ; \(f\left(-3\right)=-2\) ; \(f\left(-1\right)=2\)
\(\Rightarrow\max\limits_{\left[-4;-1\right]}\left(x^2+6x+7\right)=2\Rightarrow-m\ge2\)
\(\Rightarrow m\le-2\)
c) C = \(\dfrac{4}{\sqrt{3}+1} - \dfrac{5}{\sqrt{3}-2} + \dfrac{6}{\sqrt{3}-3}\)
⇔ C = \(\dfrac{4(\sqrt{3}-1)}{2} - \dfrac{5(\sqrt{3}-2)}{-1} - \dfrac{6(\sqrt{3}+3)}{-6}\)
⇔ C = \(2\sqrt{3} -2 + 5\sqrt{3} + 10 - \sqrt{3} - 3\)
⇔ C = \(6\sqrt{3} + 5\)
I)1.B
2.B
3.C
4.D
5.C
II)
1.B
2.D
3.B
4.B
5.A
6.B
7.tell....way.
8.C
III)
1.isn't teaching
2.drive
3.has
- Từ năm 2000 - 2015, tốc độ tăng trưởng của các quốc gia Đông Nam Á thay đổi không đều. Cụ thể như sau:
+ Về In-đô-nê-xi-a:
• Năm 2000: GDP: 4,92%
• Năm 2005: GDP: 5,70%
• Năm 2009: GDP: 4,63%
• Năm 2013: GDP: 8,50%
• Năm 2015: GDP: 7,40%
=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định, có những năm phát triển, có những năm kinh tế tụt dốc.
+ Về Lào:
• Năm 2000: GDP: 5,78%
• Năm 2005: GDP: 7,10%
• Năm 2009: GDP: 7,50%
• Năm 2013: GDP: 4,70%
• Năm 2015: GDP: 5,00%
=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định. Kinh tế phát triển đến khoảng những năm 2009, dần về sau đến năm 2013 thì bị sụt giảm nghiêm trọng, đến năm 2015, mức độ kinh tế bắt đầu phát triển lại.
+ Về Thái Lan:
• Năm 2000: GDP: 4,75%
• Năm 2005: GDP: 4,60%
• Năm 2009: GDP: -2,33%
• Năm 2013: GDP: 2,90%
• Năm 2015: GDP: 4,30%
=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định. Kinh tế từ năm 2000 - 2009 sụt giảm nghiêm trọng (Từ 4,75% xuống còn -2,33%), đến những năm 2013, kinh tế bắt đầu phát triển lại (2,90%)