K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}y-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}x+\dfrac{2}{5}y=0\\\dfrac{1}{4}x-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}y+1-2y+x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{15}x+\dfrac{3}{20}y=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{4}x-\dfrac{7}{3}y=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x+3y=10\\15x-28y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-60x+45y=150\\60x-112y=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{138}{67}\\x=\dfrac{1221}{335}\end{matrix}\right.\)

NV
27 tháng 3 2022

Chắc là biến đổi trong bài tìm pt mặt phẳng

Từ hệ 2 pt đầu ta rút ra được: \(\left\{{}\begin{matrix}c=-a-b\\d=2a+b\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt cuối:

\(\dfrac{\left|3a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2+\left(a+b\right)^2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow2\left(3a-b\right)^2=9\left(a^2+b^2\right)+9\left(a+b\right)^2\)

\(\Rightarrow15ab+8b^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=-\dfrac{15a}{8}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2021

Lời giải:

Từ $0,75x-10y=7,5\Rightarrow y=\frac{3}{40}x-\frac{3}{4}$. Thay vào PT $(2)$ ta có:

$-0,5x+x(\frac{3}{40}x-\frac{3}{4})=5$

$\Leftrightarrow -\frac{5}{4}x+\frac{3}{40}x^2=5$

$\Leftrightarrow 3x^2-50x-200=0$

$\Leftrightarrow (x-20)(3x+10)=0$

$\Rightarrow x=20$ hoặc $x=-\frac{10}{3}$

Nếu $x=20$ thì $y=\frac{3}{40}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{4}$

Nếu $x=-\frac{10}{3}$ thì $y=\frac{3}{40}x-\frac{3}{4}=-1$

Vậy..........

17 tháng 3 2022

Để hệ vô nghiệm thì

\(\dfrac{2m-1}{m+3}\ne\dfrac{5}{1}\\ \Leftrightarrow2m-1\ne5\left(m+3\right)\\ \Leftrightarrow m\ne-\dfrac{16}{3}\)

\(\dfrac{2m-1}{m+3}=\dfrac{3}{-4}\left(m\ne-3\right)\\ \Leftrightarrow-4\left(2m-1\right)=3\left(m+3\right)\\ \Leftrightarrow m=-\dfrac{5}{11}\left(tm\right)\)

a: Khi m=-1 thì hệ sẽ là:

x-y=11 và 5x-3y=0

=>x=-33/2 và y=-55/2

b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì 1/5<>-m/3

=>m/-3<>1/5

=>m<>-3/5

25 tháng 6 2020

giải hpt: \(\hept{\begin{cases}x^2+2y-4x=0\\4x^2-4xy^2+y^4-2y+4=0\end{cases}}\)

Cộng hai vế lại với nhau ta có: 

\(4x^2-4xy^2+y^4+x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-y^2=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y^2=4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2;y=2\left(tm\right)\\x=2;y=-2\end{cases}}\)

Thay x,y vào pt và tính

=> x=2 và y=2 thỏa mãn 

=>(x;y)=(2;2) (t/m)

25 tháng 6 2020

@Linh: Làm nhầm rồi 

HPT\(\hept{\begin{cases}x^2+2y-4x=0\\4x^2-4xy^2+y^4-2y+4=0\end{cases}}\)

Cộng vế với vế của hai phương trình, ta được:

\(HPT\Leftrightarrow5x^2-4xy^2+y^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4xy^2+y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-y=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;4\right)\)
 

19 tháng 9 2016

\(hpt\Leftrightarrow\begin{cases}y=\frac{60x^2}{36x^2+25}\\z=\frac{60y^2}{36y^2+25}\\x=\frac{60z^2}{36z^2+25}\end{cases}\)

Từ hệ suy ra x,y,z không âm. Nếu x=0 thì y=z=0 suy ra (0;0;0) là nghiệm của hệ phương trình.

Nếu x>0 thì y>0, z>0. Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{60t^2}{36t^2+25},t>0\)

Ta có: \(f'\left(t\right)=\frac{3000t}{\left(36t^2+25\right)^2}>0\) với mọi t>0

Do đó \(f\left(t\right)\) đồng biến trên khoảng \(\left(0;+\infty\right)\)

Hệ pt đc viết lại \(\begin{cases}y=f\left(x\right)\\z=f\left(y\right)\\x=f\left(z\right)\end{cases}\)

Từ tính đồng biến của f(x) suy ra x=y=z. Thay vào hệ ta được

x(36x2-60x+25)=0. Chọn \(x=\frac{5}{6}\)

Vậy tập nghiệm của hệ pt là \(\left\{\left(0;0;0\right);\left(\frac{5}{6};\frac{5}{6};\frac{5}{6}\right)\right\}\)

19 tháng 9 2016

Khuyến khích cho sự "chơi trội" của you ^^ ahihi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2021

Đây không phải 1 hệ PT (vì thiếu dấu "="). Bạn xem lại đề!