Người ta điều chế H2 bằng cách cho Al vào dung dịch NaOH
a) Viết PT phản ứng
b) Tính khối lượng Al để điều chế đc 13,44 lít khí H2 ở đktc
c) Nếu cho 4,86 gam Al vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH thì sau phản ứng thu đc bao nhiêu lít khí H2 ở đktc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5----1,5-------------------------0,75
n H2=0,075 mol
cần 10 quả bóng =>0,075.10=0,75 mol
=>mAl=0,5.27=13,5g
m HCl=1,5.36,5=54,75g
=>m dd=75g
\(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\
pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1125 0,15 0,075
\(m_{Al}=0,1125.27=3,0375\left(g\right)\\
m_{HCl}=\dfrac{\left(0,15.36,5\right).100}{7,3}=75\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,2----->0,6
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
b) PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,4<-1,2<------------------0,6
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{1,2.36,5}{20\%}=219\left(g\right)\)
c) PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<---0,3
=> Vkk = 0,3.22,4.5 = 33,6 (l)
\(a,\\ 1,\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 2,\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Zn}=65.0,6=39\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Al}< m_{Zn}\\ b,Đặt:n_{Al}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=1,5.1=1,5\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ Vì:1,5>1\)
=> Cùng lấy một khối lượng kim loại Al hoặc Zn cho phản ứng thì lượng H2 sinh ra từ phản ứng có Al sẽ nhiều hơn.
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)
a) PTHH: NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2
b) nH2= 0,6(mol)
-> nAl=0,4(mol) => mAl=0,4.27=10,8(g)
c) nAl=0,18((mol); nNaOH=0,2(mol)
PTHH: 0,18/1 < 0,2/1
=> Al hết, NaOH dư, tính theo nAl.
-> nH2= 3/2. 0,18=0,27(mol)
=>V(H2,đktc)=0,27.22,4= 6,048(l)
\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(...........0.4.........................0.6\)
\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{4.86}{27}=0.18\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0.2\left(mol\right)\)
\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(2.................2\)
\(0.2...............0.18\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{2}>\dfrac{0.18}{2}\)
\(\Rightarrow NaOHdư\)
\(n_{H_2}=0.18\cdot\dfrac{3}{2}=0.27\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)