Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điêm E sao cho AD = AE
a, Chứng minh rằng Be= Cd
b, Chứng minh ABE^ = ACE^
c, gọi K là giao điểm của BE là CD. Tam giác KBC là tam giác gì ? Vì sao?
d, Ba đường thẳng AC,BD,KE cùng đi qua 1 điểm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE và ΔACDcó
AB=AC
góc BAE chung
AE=AD
=>ΔABE=ΔACD
=>BE=CD
b: ΔABE=ΔACD
=>góc ABE=góc ACD
c: góc ABE+góc KBC=góc ABC
góc ACD+góc KCB=góc ACB
mà góc ABE=góc ACD và góc ABC=góc ACB
nên góc KBC=góc KCB
=>KB=KC
d: AB=AC
KB=KC
=>AK là trung trực của BC
=>A,K,I thẳng hàng
a,
Xét Δ ADC và Δ AEB
Ta có : AD = AE (gt)
AC = AB (Δ ABC cân tại A)
\(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\) (góc chung)
=> Δ ADC = Δ AEB (c.g.c)
b, Ta có : Δ ADC = Δ AEB (cmt)
=> \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)
a)Xét △ABE và △ACD có
AB = AC ( △ABC cân tại A)
AD = AE (gt)
\(\widehat{A}\) là góc chung
=> △ABE = △ACD (c-g-c)
=> BE = CD ( e cạnh tương ứng)
b) Vì △ABE = △ACD
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
c)
Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ABE}+\stackrel\frown{EBC}\)
\(\text{}\widehat{ACB}=\widehat{ACD}+\widehat{DCB}\)
mà \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
=> △KBC là tam giác cân tại K
a: XétΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc A chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDCB=ΔEBC
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
a.Xét tam giác ABE và tam giác ACD, có:
\(\widehat{A}:chung\)
AD = AE ( gt )
AB = AC ( ABC cân )
Vậy tam giác ABE = tam giác ACD ( c.g.c )
b.Xét tam giác DBC và tam giác ECB, có:
BD = CE ( AB=AC; AD=AE )
góc B = góc C ( ABC cân )
BC: cạnh chung
Vậy tam giác DBC = tam giác ECB ( c.g.c )
=> góc DCB = góc EBC ( 2 góc tương ứng )
=> Tam giác KBC là tam giác cân và cân tại K
c.Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:
AB=AC ( ABC cân )
góc ABK = góc ACK ( góc B = góc C; góc KBC = góc KCB )
AK: cạnh chung
Vậy tam giác AKB = tam giác AKC ( c.g.c )
=> góc BAK = góc CAK ( 2 góc tương ứng )
Mà Tam giác ADE cân tại A ( AD=AE )
=> AK là đường cao
=> AK vuông DE (1)
Mà Tam giác KBC cân tại K
=> AK vuông với BC (2)
Từ (1) và (2) => DE//BC
d. Ta có: AK là đường cao ( cmt ) cũng là đường trung tuyến
Mà M là trung điểm BC
=> A,K,M thẳng hàng
a)Xét tam giác DAC và tam giác EAB có:
AD=AE(giả thiết)
góc A là góc chung
AB=AC(tính chất tam giác cân)
Do đó, tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c)
=>CD=BE(2 cạnh tương ứng)
b)Vì tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) nên góc ABE= góc ACD(2 góc tương ứng)
c)Ta có: góc ABC= góc ACB(tính chất tam giác cân) và góc ABE= góc ACD (chứng minh trên)
=>góc ABC- góc ABE=góc ACB-góc ACD hay góc BEC = góc DCB => tam giác KBC cân tại K
Vậy tam giác KBC cân tại K
a)Xét tam giác DAC và tam giác EAB ta có: AD=AE(gt) góc A là góc chung AB=AC(gt) suy ra tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) =>CD=BE(2 cạnh tương ứng) b)Vì tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) nên góc ABE= góc ACD(2 góc tương ứng) c)Ta có: góc ABC= góc ACB(tính chất tam giác cân) và góc ABE= góc ACD (chứng minh trên) =>góc ABC- góc ABE=góc ACB-góc ACD hay góc BEC = góc DCB => tam giác KBC cân tại K Vậy tam giác KBC cân tại K câu trả lời đây nha bạn!!!
a: Xét ΔAEB và ΔADC có
AE=AD
\(\widehat{DAC}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔAEB=ΔADC
Suy ra: BE=CF
b: Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AD=AE
và AB=AC
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
Xét ΔODB và ΔOEC có
\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
BD=EC
\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)
Do đó: ΔODB=ΔOEC
a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC;B=C
Xét tam giác AEB và tam giác ADC có:
Góc A chung
AB=AC(cmt)
AD=AE(gt)
=> Tam giác ADC=tam giác AEB
=>BE=CD và góc ABE= góc ACD
b, Ta có
A+B+C=180(tổng 3 góc của tam giác)
B+C=180-A (1)
Và A+D+E=180
D+E=180-A (2)
Từ (1) và (2)=>B+C=D+E
Mà B=C và D=E
=>C=E
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
=>DE//BC
c, Ta có
B=C (cmt)
góc ABE= góc ACD(cm ở câu a)
Mà B-ABE=EBC
và C-ACD=DCB
=> góc EBC = góc DCB
=> tam giác KBC cân tại K
Xét tg: EAB và tg DAC có :
AE = AD ( gt)
^A chung
AB = AC ( gt)
=> tg EAB = tg DAC ( c.g.c) => BE = CD; ^ABE = ^ACD ( cặp cạnh, góc tương ứng = nhau)
c) Xét tg BDC và tg CEB có:
BC chung
^DBC = ^ECB (gt)
BD =CE
=> tg BDC = tg ECB ( c.g.c) => ^BDC = ^CEB ( cặp góc tuong úng )
xét tg BDK và tg CEK có
^DBE = ^ ECD (cmt)
BD = CE
^BDC = ^CEB (cmt)
=> tg BDK = tg CEK ( g.c.g) => BK = CK => tg BKC cân tại K.