Một cái bể nhỏ hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5dm. Mực nước trong bể hiện cao 0,3dm. Người ta thả vào bể một khối sắt có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài, chiều rộng bằng chiều dài, chiều rộng của bể có thể tích 4,608dm3
Giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao phần nước dâng lên là
0,62 - 0,3 = 0,32 dm
dt của miếng sắt là
4,608 : 3,2 = 14,4 dm^2
chiều rộng của bể là
1,44 :4,5= 3,2 dm
đ/s : 3,2 dm
đúng k , sai k sai
Chiều cao phần nước dâng lên là:
0,62 – 0,3 = 0,32 ( dm ) .
Diện tích của miếng sắt là:
4,608: 3,2 = 14,4 ( dm2 ) .
Chiều rộng của bể là:
1,44 : 4,5 = 3,2 ( dm ) .
Đáp số: 3,2dm .
ta có chiều cao phần nước dâng lên là:Δh=h2−h1=0,62−0,3=0,32(dm)Δh=h2−h1=0,62−0,3=0,32(dm)
vì thể tích nước dâng lên chính là thể tích khối sắt nên ta có:
Δh=h2−h1=0,62−0,3=0,32(dm)Δh=h2−h1=0,62−0,3=0,32(dm)
Chiều cao phần nước dâng lên là:
0,62 – 0,3 = 0,32 ( dm ) .
Diện tích của miếng sắt là:
4,608: 3,2 = 14,4 ( dm2 ) .
Chiều rộng của bể là:
1,44 : 4,5 = 3,2 ( dm ) .
Đáp số: 3,2dm .
Diện tích mặt đáy:
4,608 : (0,62 - 0,3) = 14,4 (dm²)
Chiều rộng: đúng thì k sai thì thôi
14,4: 4,5 = 3,2 (dm)
Đáp số: 3,2dm
ta có chiều cao phần nước dâng lên là:Δh=h2−h1=0,62−0,3=0,32(dm)Δh=h2−h1=0,62−0,3=0,32(dm)
vì thể tích nước dâng lên chính là thể tích khối sắt nên ta có:
Δh=h2−h1=0,62−0,3=0,32(dm)
Ta có : \(V=S\cdot h\)
=> \(4,608=S\cdot\left(0,62-0,3\right)\)
=> \(S=14,4\)
Đặt a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng
=> \(S=a\cdot b=4,5\cdot b=14,4\)
=> \(b=\frac{14,4}{4,5}=3,2\left(dm\right)\)
Vậy chiều rộng là 3,2 dm
a) diện tích dùng để làm bể : 6x9+2x6x4,5+2x9x4,5=189 dm2
b)thể tích con cá =4x6x9-3x6x9=54 dm3
Đổi 2400 lít = 2400 dm3= 2,4m3
Chiều cao nước trong bể:
2,4 : (4 x 3)= 0,2 (m)
Chiều cao bể:
0,2: 2/5 = 0,5(m)
Đáp số: 0,5m