Cho hình vuông ABCD và 1 điểm E nằm ngoài hình vuông.Tính diện tích hình vuông biết ED = 4cm,S tam giác ADE = 10cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình viết ngắn gọn nha
s abe là \(\frac{1}{2}\)x ab x be = 16,35 cm2
vì be = \(\frac{1}{3}\) bc nên bc = 3 x be
s abcd là
ab x bc = ab x 3 x be
= 6 x (\(\frac{1}{2}\)x ab x be )
= 6 x 16,35 = 98,1 cm2
đáp số 98,1 cm2
Mình đang cần gấp, các bn giúp mình nha! Mình cảm ơn lắm!
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Theo tính chất hình bình hành thì O là trung điểm AC và BD.
Gọi H, I, J, L lần lượt là chân các đường cao hạ từ D, O, C, B xuống đường thẳng xy.
Ta thấy ngay DH // OI // CJ // KB.
Xét tam giác ACJ có O là trung điểm AC, OI // CJ nên OI là đường trung bình tam giác hay CJ = 2OI. (1)
Xét hình thang vuông HDBK có O là trung điểm BD, OI // DH // BK nên OI là đường trung bình hình thang.
Vậy thì \(DH+BK=2OI\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra CJ = DH + BK.
Suy ra \(\frac{1}{2}CJ.AE=\frac{1}{2}HD.AE+\frac{1}{2}BK.AE\) hay \(S_{ACE}=S_{ADE}+S_{ABE}\)
1
Ta có do \(K\in CD;CD//AB\Rightarrow\widehat{K1}=\widehat{A2}\)
Mà \(\widehat{A2}=\widehat{A1}\)(AK LÀ PHÂN GIÁC)
\(\Rightarrow\widehat{K1}=\widehat{A1}\Rightarrow\Delta ADK\)cân tại D => AD=DK
Tương tự ta cm được BC=CK
=> AD+BC=DK+CK
Mà K nằm giữa C và D nên AD+BC=DK+CK=DC(đpcm)
3) Ta có: Trung điểm ở giữa đoạn thẳng
Vậy chiều cao tam giác NMC là :
4:2=2 (cm)
Đáy tam giác NMC tương tự như trên
Đáy NMC bằng 1 nữa đoạn thẳng AB
6:2=3(cm)
Diện tích tam giác NMC :
3x2:2=3(cm2)
Đoạn AB cũng là đáy cũng là đáy tam giác ABM
Vậy đáy tam giác ABM là 6cm
Chiều cao tam giác ABM bằng 1 nữa đoạn BC (tính chiều cao tgiác NMC ta dc 2cm,vì trung điểm ở giữa 2 đoạn BC
Chiều cao tam giác ABM là :
4-2=2(cm)
Diện tích tam giác ABM là :
6x2:2=6(cm2)
Chiều cao tam giác DAN=chiều rộng hcn ABCD nên chiều cao là: 4cm
Đáy tam giác DAN bằng chiều dài hcn ABCD
Đáy dài:
6:2=3(cm)
Diện tích tam giác DAN :
4x3:2=6(cm2)
Diện tích hcn ABCD :
6x4=24(cm2)
Diện tích tam giác AMN :
24-6-2-6=10(cm2)
Đs:...
1) \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\)
2) a) \(S_{EDC}=\frac{AD\times DC}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\) (vì chiều cao hạ từ E xuống DC = chiều rộng của hình chữ nhật)
b) \(S_{AED}+S_{EBC}=\frac{AE\times AD}{2}+\frac{EB\times BC}{2}\)
\(=\frac{AE\times AD+EB\times AD}{2}\) (vì BC = AD)
\(=\frac{AD\times\left(AE+EB\right)}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\)
a) Vì E là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB = 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích hình tam giác ADE là:
5 x 5 : 2 = 12,5 (cm2)
b) Vì H là trung điểm của cạnh BC nên: BH = BC = 10 : 2 = 5 (cm)
Vì hình thang BHDA là hình thang vuông nên chiều cao của hình thang = cạnh hình vuông = 10 cm
Diện tích hình thang là:
(5 + 10) x 10 : 2 = 72 (cm2)
c) Diện tích hình tam giác là:
10 x 10 : 2 = 100 (cm2)
Đáp số: a) 12,5 cm2
b) 72 cm2
c) 100 cm2
Đáy tam giác DA cũng là cạnh hình vuông :
10*2/4=5(gm)
Diện tích hiình vuông :
5*5=25(cm2