K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

mình nhớ nữa

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác củaADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,BC, AD. Chứng minh:a) AC là tia phân giác của DAH .b) IH = IKBài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứngminh:a) Chứng minh AB //HKb) Chứng minh KAH...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác của
ADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,
BC, AD. Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của DAH .
b) IH = IK
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH
 AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng
minh:
a) Chứng minh AB //HK
b) Chứng minh KAH IAH 
c) Chứng minh AKI cân
Bài 7. Cho ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:
a) BE = CD b) BMD = CME
c) Đường vuông góc với OE tại E cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh
MN / / AC //BD.
Bài 8. Cho xOy . Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA > OB. Lấy các điểm C, D
thuộc Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC
Chứng minh.:
a) AD = BC b) ABE = CDE
c) OE là tia phân giác của góc xOy

4
24 tháng 4 2020

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

24 tháng 4 2020

ngu thì xen zô nói làm j

30 tháng 12 2017

Trên tia đối tia AB lấy M sao cho AM=KC

ΔMAD = ΔKCD (c.g.c) ⇒ ˆMDA = ˆKDC⇒ˆMDK = ˆADC = 90∘

Ta có: ˆMDA+ˆAMD=90∘;ˆMDE+ˆEDK=90∘MDA^+AMD^=90∘;MDE^+EDK^=90∘

Mà ˆMDA=ˆKDC=ˆEDK⇒ˆEMD=ˆEDM⇒DE=ME=MA+EA=CK+EAMDA^=KDC^=EDK^⇒EMD^=EDM^⇒DE=ME=MA+EA=CK+EA

    17 tháng 11 2016

    AE+ KC ???????

    18 tháng 11 2016

    j z pn

     

    29 tháng 6 2023

    a) Để chứng minh tứ giác ABFM là tứ giác nội tiếp, ta cần chứng minh góc AMB + góc AFB = 180 độ.

    Góc AMB là góc giữa đường chéo BD và cạnh AB của hình vuông ABCD. Vì đường chéo BD cắt AE tại M, nên góc AMB chính là góc EAM.

    Góc AFB là góc giữa đường thẳng EF và cạnh AB của hình vuông ABCD. Vì đường thẳng EF song song với cạnh AB, nên góc AFB bằng góc EAF.

    Theo đề bài, góc EAF + 45 độ = 180 độ. Do đó, góc EAF = 180 - 45 = 135 độ.

    Vậy, ta có góc AMB + góc AFB = góc EAM + góc EAF = 135 độ + 135 độ = 270 độ = 180 độ.

    Vì tổng hai góc AMB và AFB bằng 180 độ, nên tứ giác ABFM là tứ giác nội tiếp.

    b) Khi E và F di động trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD, ta cần chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

    Gọi O là giao điểm của đường chéo BD và đường thẳng EF. Ta cần chứng minh rằng O nằm trên một đường tròn cố định khi E và F di động.

    Vì góc EAF + 45 độ = 180 độ, nên góc EAF = 135 độ. Điều này có nghĩa là tam giác EAF là tam giác cân tại A.

    Do đó, đường trung tuyến MN của tam giác EAF là đường cao và đường trung trực của cạnh EF. Vì M và N lần lượt là giao điểm của đường trung tuyến MN với AE và AF, nên M và N là trung điểm của AE và AF.

    Vì M và N là trung điểm của hai cạnh của hình vuông ABCD, nên OM và ON là đường trung trực của AB và AD. Do đó, O nằm trên đường trung trực của cạnh AB và AD.

    Vì AB và AD là hai cạnh cố định của hình vuông ABCD, nên đường trung trực của AB và AD là đường thẳng cố định. Vậy, O nằm trên một đường tròn cố định.

    Vì vậy, khi E và F di động trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD, đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

     

    13 tháng 3 2022

    A B C D E M

    a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta AED\) có :

            AB=AE

            \(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

             AD  chung

    => \(\Delta ABD\) =​\(\Delta AED\) (c-g-c)

    => DE=DB   ; \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

    b)Có : \(\widehat{ABD}+\widehat{MBD}=180^o\)

               \(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^o\)

    mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) => \(\widehat{MBD}=\widehat{DEC}\)

    Xét \(\Delta MDBvà\Delta CDE\) có :

    \(\widehat{MBD}=\widehat{DEC}\)

    DE=DB

    \(\widehat{MBD}=\widehat{CDE}\)

    => \(\Delta MDB=\Delta CDE\left(g-c-g\right)\)

    c) Có : AB=AE ( \(\Delta ABD\) =​\(\Delta AED\) )

                MB=CE(\(\Delta MDB=\Delta CDE\))

    => AB+BM=AE+EC

    => AM=AC

    => \(\Delta MAC\) cân tại A

    mà AD là tia phân giác của góc A 

    => AD là đường cao của \(\Delta MAC\)

    => \(AD\perp MC\)