Năm 1997, cha 34 tuổi, con 10 tuổi.
Hỏi: a-.Năm nào, tuổi cha gấp 3 lần tuổi con?
b-.Có khi nào tuổi cha gấp 6 lần tuổi con?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Tuổi cha hơn tuổi con:
34 - 10 = 24 (tuổi)
Hiệu số phần của tuổi cha và tuổi con lúc tuổi cha gấp 3 lần tuổi con:
3 - 1 = 2 (phần)
Lúc cha gấp 3 lần tuổi con thì tuổi của con là:
24 : 2 = 12 (tuổi)
Tuổi cha gấp 3 lần tuổi con vào năm:
1997 + (12 - 10) = 1999
Đáp số: Năm 1999
Bài giải
Tuổi cha hơn tuổi con:
34 - 10 = 24 (tuổi)
Hiệu số phần của tuổi cha và tuổi con lúc tuổi cha gấp 3 lần tuổi con:
3 - 1 = 2 (phần)
Lúc cha gấp 3 lần tuổi con thì tuổi của con là:
24 : 2 = 12 (tuổi)
Tuổi cha gấp 3 lần tuổi con vào năm:
1997 + (12 - 10) = 1999
Đáp số: Năm 1999
mk nghĩ là :
khi cha gấp 3 lần tuổi con thì cha có số tuổi là:
34x3=102(tuổi)
Năm tuổi ba gấp 3 lần tuổi con là:
1997 + 102 = 2099(năm)
Cha hơn con số tuổi là:
34-10=24(tuổi)
Coi tuổi cha khi tuổi cha gấp 3 lần tuổi là 3 phần thì tuổi con là 1 phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
3-1=2(phần)
Tuổi con khi đó là :
24:2=12(tuổi)
Năm đó là:
1997+(12-10)=1999
Đ/S:1999
Đáp án D. Không có năm nào tuổi cha gấp 5 lần tuổi con nhé
Tuổi cha luôn luôn hơn tuổi con là:
41 - 9 = 32 ( tuổi )
Hiệu số phần giữa tuổi cha và con khi cha gấp 5 lần tuổi con là:
5 - 1 = 4 ( phần )
Số tuổi con khi cha gấp 5 lần tuổi con là:
32 : 4 = 8 ( tuổi )
Khi đó cách nay là:
9 - 8 = 1 ( năm )
b/
Hiệu số phần tuổi cha và con khi cha gấp 3 lần tuổi con là:
3 - 1 = 2 ( phần )
Số tuổi của con khi cha gấp 3 lần tuổi con là:
32 : 2 = 16 ( tuổi )
Số năm nữa tuổi cha gấp 3 lần tuổi con là:
16 - 9 = 7 ( năm )
c/
Hiệu số phần tuổi cha và con khi cha gấp 4 lần tuổi con là:
4 - 1 = 3 ( phần )
Vì 32 không chia hết cho 3 nên tuổi cha không thể gấp 4 lần tuổi con
Đảm bảo đúng
a/
Tuổi cha luôn luôn hơn tuổi con là:
41 - 9 = 32 ( tuổi )
Hiệu số phần giữa tuổi cha và con khi cha gấp 5 lần tuổi con là:
5 - 1 = 4 ( phần )
Số tuổi con khi cha gấp 5 lần tuổi con là:
32 : 4 = 8 ( tuổi )
Khi đó cách nay là:
9 - 8 = 1 ( năm )
b/
Hiệu số phần tuổi cha và con khi cha gấp 3 lần tuổi con là:
3 - 1 = 2 ( phần )
Số tuổi của con khi cha gấp 3 lần tuổi con là:
32 : 2 = 16 ( tuổi )
Số năm nữa tuổi cha gấp 3 lần tuổi con là:
16 - 9 = 7 ( năm )
c/
Hiệu số phần tuổi cha và con khi cha gấp 4 lần tuổi con là:
4 - 1 = 3 ( phần )
Vì 32 không chia hết cho 3 nên tuổi cha không thể gấp 4 lần tuổi con.
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
Sau một năm mỗi người tăng 1 tuổi , cha tăng 1 tuổi thì con cũng tăng 1 tuổi . Khi cha tăng 2 tuổi thì con cũng tăng 2 tuổi => Hiệu số tuổi của 2 bố con không thay đổi nên Hiệu số tuổi cua hai bố con là :
34 - 10 = 24 ( tuổi )
Tuổi cha khi gấp 3 lần tuổi con là :
24 : ( 3-1 ) x 3 = 36 ( tuổi )
Tuổi cha gấp 3 lần tuổi con vào năm :
1997 + ( 36 - 34 ) = 1999
đ/s..........
vì mỗi năm mỗi người đều tăng một tuổi nên hiệu số tuổi giữa hai cha con ko đổi và bằng:
34 - 10 = 24(tuổi)
coi tuổi con khi tuổi cha gấp ba lần là một phần thì tuổi cha khi đó sẽ là ba phần.
hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2(phần)
tuổi con khi đó là:
24 :2 x 1 = 12(tuổi)
sau số năm nữa tuổi cha sẽ gấp ba lần tuổi con là:
12- 10 = 2(tuổi)
vậy , vào năm:
1997 + 2 = 1999
=> vào năm 1999 tuổi cha sẽ gấp ba lần tuổi con
a
2 năm nữa(1999)
b
chưa nghĩ ra
Cha hơn con số tuổi là: 34 - 10 = 24 tuổi
a) Khi tuổi cha gấp 3 lần tuổi con thì
Hiệu số phần bằng nhau là: 3 -1 = 2 phần
Tuổi cha bằng: 24 : 2 x 3 = 36 tuổi
Năm 1997, cha 34 tuổi nên khi 36 tuổi thì đó là năm 1999
b) Nếu tuổi cha gấp 6 lần tuổi con thì
Hiệu số phần bằng nhau là: 6 -1 = 5 phần
Khi đó tuổi cha là: 24: 5 x 6 = 144/5 tuổi . Không thể xảy ra
Vậy Không có khi nào tuổi cha gấp 6 lần tuổi con