Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2R + O2 → 2RO
Gọi số mol O2 phản ứng là x mol => nR = 2x
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{32x}{2x.R}\)= 0,25
<=> R = 64
Vậy kim loại R là đồng (Cu)
Giả sử khối lượng kim loại R là 100g
=> \(m_{O_2}=25\left(g\right)\)
Ta có : \(R+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow RO\)
Theo PT : \(n_R=2n_{O_2}=2.\dfrac{25}{32}=\dfrac{25}{16}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{100}{\dfrac{25}{16}}=64\left(Cu\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Cu
Giả sử \(m_{O_2}=a\left(g\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{a}{32}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_X=\dfrac{a}{25\%}=4a\left(g\right)\)
PTHH: 4X + nO2 --to--> 2X2On
\(\dfrac{a}{8n}\)<---\(\dfrac{a}{32}\)
\(\rightarrow M_X=\dfrac{4a}{\dfrac{a}{8n}}=32n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 2 thoả mãn => MX = 64 => X là Cu
Đáp án D.
Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.
4R + x O 2 → 2 R 2 O x
Theo đề bài ta có :
32x/4R = 0,4 → R = 20x
Ta có bảng
X | I | II | III |
R | 20 | 40 (nhận) | 60 (loại) |
R là Ca có nguyên tử khối là 40.
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
b)
Coi m = 160(gam)$
Suy ra: $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
\(2KMnO_4-^{t^0}->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\2 R+\dfrac{n}{2}O_2-^{t^0}->R_2O_n\\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{94,8}{158.2}0,3mol\\ n_{O_2}=\dfrac{10,8}{R}\cdot\dfrac{n}{4}=0,3\\ n:R=\dfrac{1}{9}\\ n=3;R=27\\ R:Al\left(aluminium:nhôm\right)\)
Coi mR = 32(gam)
Suy ra: \(m_{O_2} = 32.25\% = 8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{8}{32} = 0,25(mol)\)
\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{1}{n}.R = 32\\ \Rightarrow R = 32n\)
Với n = 2 thì R = 64(Cu)
Tại sao lại coi mR= 32g