K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

C + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CO2 + 2SO2 + 2H2O

2P + 5H2SO4 \(\rightarrow\)2H3PO4 + 2SO2 + 5H2O

Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

10Al + 6HNO3 \(\rightarrow\) 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

8Fe + 30HNO3 \(\rightarrow\) 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

8Al + 30HNO3 \(\rightarrow\) 9Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 8H2O

< Haizz, cuối cùng cx xong >

13 tháng 1 2022

Nhìu quá cj ak. Nhưng mà e vẫn làm :))

Bữa sau cj chụp ít thôi, chứ nhìn vậy lười làm lắm ạ

4Zn + 5H2SO4 \(\rightarrow\) 4ZnSO4 + 4H2S + H2O

4Mg + 10HNO3 \(\rightarrow\) 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

3FeO + 10HNO3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

MNO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O

8Fe + 15H2SO4 \(\rightarrow\) 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

Mấy câu sau từ từ em làm nhé cj :D

Nhìn đau cả con mắt

 

NV
1 tháng 11 2021

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên

5 tháng 10 2021

Kiểu gen F2: AA, Aa và aa

TH1: F2: AA. ( hoa đỏ).   x.  Aa( hoa đỏ)

     Gf2    A.                    A,a

    F3: 1AA:1Aa(100% hoa đỏ)

TH2: F2 :AA( hoa đỏ).  x.   AA( hoa đỏ)

       GF2:  A.                    A

      F3.   :AA(100% hoa đỏ)

TH3: F2 :  AA( hoa đỏ).   x.   aa( hoa trắng)

       GF2     A.                      a

      F3.     Aa(100% hoa đỏ)

TH4: F2  Aa( hoa đỏ).   x.   Aa( hoa đỏ)

    GF2    A,a.                  A,a

    F3: \(\dfrac{1}{4}\)AA:\(\dfrac{1}{2}\)Aa:\(\dfrac{1}{4}\)aa

 Kiểu hình:75%hoa đỏ:25% hoa trắng

TH5: F2.  Aa( hoa đỏ).   x.  aa( hoa trắng)

      GF2.    A,a.                a

      F3.     \(\dfrac{1}{2}Aa\):\(\dfrac{1}{2}aa\)

   Kiểu hình:50% hoa đỏ:50% hoa trắng

TH6: F2:  aa( hoa trắng).  x.   aa( hoa trắng)

     GF2.      a.                          a

     F3:        aa(100% hoa trắng)

NV
12 tháng 4 2021

15.

\(\Delta'=m^2+m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)

Đáp án B

16.

\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}< \dfrac{a}{2}< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}< sin\dfrac{a}{2}< 1\Rightarrow\dfrac{1}{2}< sin^2\dfrac{a}{2}< 1\)

\(sina=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow sin^2a=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow4sin^2\dfrac{a}{2}.cos^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow sin^2\dfrac{a}{2}\left(1-sin^2\dfrac{a}{2}\right)=\dfrac{9}{100}\Leftrightarrow sin^4\dfrac{a}{2}-sin^2\dfrac{a}{2}+\dfrac{9}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)

NV
12 tháng 4 2021

17.

Áp dụng công thức trung tuyến:

\(AM=\dfrac{\sqrt{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}}{2}=\dfrac{\sqrt{201}}{2}\)

18.

\(\Leftrightarrow x^2+2x+4>m^2+2m\) ; \(\forall x\in\left[-2;1\right]\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m< \min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)\)

Xét \(f\left(x\right)=x^2+2x+4\) trên \(\left[-2;1\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-1\in\left[-2;1\right]\) ; \(f\left(-2\right)=4\) ; \(f\left(-1\right)=3\) ; \(f\left(1\right)=7\)

\(\Rightarrow\min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)=f\left(1\right)=3\)

\(\Rightarrow m^2+2m< 3\Leftrightarrow m^2+2m-3< 0\)

\(\Rightarrow-3< m< 1\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)

Đáp án C

Kiểu này là thi òi:)

Mik thi như này nhìu nên bít:>

30 tháng 12 2021

a: 

Input: a=20

Output: a*a

27 tháng 4 2021

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

IAi giúp mình phân tích bài thơ này với. Mình cần 9 câu cuối ạ. Bài này trên mạng tìm không có 😭😭😭😭😭😭😭😭😭 Đoạn trích trong chuyện kiều : Om lòng đòi  đoạn xa gần Chẳng vo ma rối chẳng dần mà đau !    Nhớ ơn chín chữ cao sau      Một ngày một ngả bóng dâu ta ta                                           Dam  nghìn. nước tham non xa.                                         Nghĩ dâu thân phận con ra thế này Sân hờ đôi...
Đọc tiếp

IAi giúp mình phân tích bài thơ này với. Mình cần 9 câu cuối ạ. Bài này trên mạng tìm không có 😭😭😭😭😭😭😭😭😭 Đoạn trích trong chuyện kiều : Om lòng đòi  đoạn xa gần Chẳng vo ma rối chẳng dần mà đau !    Nhớ ơn chín chữ cao sau      Một ngày một ngả bóng dâu ta ta                                           Dam  nghìn. nước tham non xa.                                         Nghĩ dâu thân phận con ra thế này Sân hờ đôi chút thơ ngây Trần cam ai kẻ đỡ thay việc mình Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa xôi ai có thấu tình chăng ai ! Khi hỏi về liễu Chương Đài Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay Tình sâu mong trả nghĩa dày Hoa kia đã chắp cành này cho chưa ? Mối tình đòi đoạn tơ vò Giấc hương quan luống lần mơ cành dài Song sa vò võ phương trời Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng

0
26 tháng 5 2017

\(=\frac{25}{4}-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\) xuống lớp 7 học đi nhé

26 tháng 5 2017

GTLN \(-x^2\)+\(x\)+\(6\)=\(-\left(x^2-x-6\right)\)

=\(-\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-6\right)\)=\(-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\)

=\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{25}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\)\(\ge\)\(0\)Nên \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{25}{4}\)\(\ge0\)

Vậy GTLN của biểu thức là \(\frac{25}{4}\)khi \(x=\frac{1}{2}\)