K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Xét dãy 10 số tự nhiên liên tiếp là k+1 ; k + 2 ; ... ; k + 10.

Nếu k = 2 thì dãy số trên chứa 4 số nguyên tố.

Nếu k = 0 hoặc k = 1 hoặc k = 3 thì dãy chứa 4 số nguyên tố.

Nếu k  4 thì trong 10 số của dãy có 5 số chẵn lớn hơn 2, có 5 số lẻ liên tiếp lớn hơn 3 trong đó tồn tại một bội của 3, tức là có ít nhất có 6 hợp số, nên có nhiều nhất là 4 số nguyên tố.

     Vậy 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 11 là 10 số phải tìm thỏa mãn đề bài.

8 tháng 10 2019

Với k = 0  ta có dãy 1, 2, 3,…,10 chứa 4 số nguyên tố 2, 3, 5, 7

Với k = 1 ta có dãy 2, 3, 4,…, 11 chứa 5 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7, 11

Với k = 2 ta có dãy 3, 4, 5,…, 12  chứa 4 số nguyên tố là 3, 5, 7, 11

Với  k   ≥ 3   dãy k + 1, k + 2,…,k + 10  chứa 5 số lẽ liờn tiếp, dãy số này đều lớn hơn 3 nên có một số chia hết cho 3, trong dãy có 5 số chẵn hiễn nhiên không phải là số nguyên tố nếu   k   ≥ 3

Vậy k = 1 thì dãy k + 1, k + 2,…,k + 10  chứa nhiều số nguyên tố nhất.

30 tháng 3 2016

Tên cậu hơi giống tên mình 

23 tháng 1 2022
Ồ khác nhau mỗi chữ Mai với cả Mỹ, ảo thật đấy
16 tháng 8 2017

mai mình đi học thêm rồi. Bạn nào còn online thì please giúp mình với

+) Với k = 1 thì dãy trên có 5 số nguyên tố là 2,3,5,7,11.

+) Với k = 0 thì dãy trên có 4 số nguyên tố là 2,3,5,7.

+) Với k ≥ 2 thì các số của dãy trên đều không nhỏ hơn 3 và trong 10 số đó có 5 số chẵn là hợp số và 5 số lẻ liên tiếp, trong các số lẻ này có ít nhất một số khác 3 mà chia hết cho 3. Do đó số các số nguyên tố không vượt quá 4.

                    Vậy k = 1 thì dãy chứa nhiều số nguyên tố nhất.

7 tháng 11 2017

Ta có:  k = 0 ⇒ 5k = 0: không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số

             k = 1 ⇒ 5k = 5: là số nguyên tố

             k ≥ 2 ⇒ 5k là hợp số (vì 5k có các ước 1, 5 và 5k)

Vậy k =1 thì 5k là số nguyên tố.



 

29 tháng 8 2023

ai trả lời nhanh và đúng nhất mk cho 1 tick

29 tháng 8 2023

     Khi thêm vào tử số một số tự nhiên đồng thời bớt đi số tự nhiên đó ở mẫu số thì ta được phân số mới lớn hơn phân số ban đầu.

     Giả sử có số tự nhiên k thỏa mãn đề bài. Theo lập luận trên ta có:

 \(\dfrac{2}{3}\) > \(\dfrac{29}{31}\) ;  \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{58}{87}\);  \(\dfrac{29}{31}\) = \(\dfrac{58}{62}\) ;  \(\dfrac{58}{87}\) > \(\dfrac{58}{62}\) ( vô lý )

Vậy không có số tự nhiên k nào thỏa mãn đề bài

                                  

   

      

20 tháng 5 2017

Đáp án A