Cho tam giác ABC có AB=AC, lấy 2 điểm D, E thuộc BC sao cho BD=DE=EC. Biết AD=AE
a) Chứng minh tam giác EAB=tam giác DAC
b) Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE?
c) Tính các góc còn lại của góc DAE?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔEAB và ΔDAC có
EA=DA
AB=AC
EB=DC
Do đó: ΔEAB=ΔDAC
Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)
a: Xét ΔAEB và ΔADC có
AE=AD
EB=DC
AB=AC
Do đó: ΔAEB=ΔADC
Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)
Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
mà DAE = 60
=> Tam giác ADE là tam giác đều
=> ADE = AED = 60\(^o\)
p/s : kham khảo
Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
mà DAE = 60o
=> Tam giác ADE là tam giác đều
=> ADE = AED = 60o
Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
mà DAE = 600
=> Tam giác ADE là tam giác đều
=> ADE = AED = 600
đây là cách làm của lớp 9 rồi,toán lớp 7 chưa học đường cao của tam giác
a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
b,M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
a) Xét ΔDAB và ΔEAC có
AD=AE(gt)
BD=CE(gt)
AB=AC(gt)
Do đó: ΔDAB=ΔEAC(c-c-c)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)(hai góc tương ứng)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=\widehat{CAE}+\widehat{DAE}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)(đpcm)
b) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)
nên MB=MC
mà MB=MD+DB(D nằm giữa M và B)
và MC=ME+EC(E nằm giữa M và C)
nên MD+DB=ME+EC
mà DB=EC(gt)
nên MD=ME
Xét ΔAMD và ΔAME có
AD=AE(gt)
AM chung
MD=ME(cmt)
Do đó: ΔAMD=ΔAME(c-c-c)
nên \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AM nằm giữa hai tia AD,AE
nên AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)(đpcm)
a. Xét tam giác EBA và tam giác DCA
AB=AC
AE=AD
BE=DC
=> tam giác EBA= tam giác DCA(ccc)
b. Theo câu a, tam giác EBA= tam giác DCA(ccc)=> AE=AD; AEB=ADC
Xét tam giác DAM và tam giác EAM có
AD=AE
ADM=AEM
DM=EM
=> tam giác DAM=tam giác EAM(cgc)
=> DAM=EAM => AM là phân giác DAE
c. Nếu DAE=60*
Xét tam giác DAE có AD=AE và DAE=60*=> tam giác DAE là tam giác đều
=> ADE=AED=DAE=60*
a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
b,M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
a) Ta có: \(BE=BD+DE=DE+DE=2DE\) ( do \(BD=DE\) )
\(DC=DE+EC=DE+DE=2DE\)( do \(DE=EC\))
\(\Rightarrow\)\(BE=DC\)( vì \(=2DE\) )
Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\), có:
\(AB=AC\)( giả thiết )
\(AE=AD\)( giả thiết )
\(BE=CD\)( cmt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\)\(EAB=DAC\)( 2 góc tương ứng )
b) Ta có \(M\)là trung điểm cạnh \(BC\)\(\Rightarrow\)\(AM=CM\)
Và \(BD=EC\)( giả thiết )
Ta có: \(DM=BM-BD\)
\(EM=CM-CE\)
\(\Rightarrow\)\(DM=EM\)( vì cùng bằng hiệu của các cạnh bằng nhau )
Xét \(\Delta ADM\)và \(\Delta AEM\), có:
\(AM\)cạnh chung
\(AD=AE\)( giả thiết )
\(DM=EM\)( cmt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta ADM=\Delta AEM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\)\(DAM=EAM\)( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\)\(AM\)chia \(DAE\)thành 2 góc bằng nhau \(\left(DAM=EAM\right)\)
\(\Rightarrow\)\(AM\)phân giác \(DAE\)( đpcm )
c) \(\Delta ADM=\Delta AEM\)
\(\Rightarrow\)\(ADM=AEM\)( 2 góc tương ứng )
Hay \(ADE=AED\)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong \(\Delta ADE\), ta có:
\(DAE+ADE+AED=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(60^o+2ADE=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(ADE=60^o\)
\(\Rightarrow\)\(DAE=ADE=AED=60^o\)